1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom trong dd
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 0,5 mol
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A.1 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 0,5 mol
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A. 1 mol.
B. 1,5 mol.
C. 2 mol.
D. 0,5 mol.
Đáp án C
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với 2 mol Br2 vì buta-1,3-đien có 2 nối đôi nên sẽ cộng được với 2 phân tử Br2, nói cách khác tỉ lệ phản ứng là 1 : 2
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 0,5 mol
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 0,5 mol
Đáp án C.
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với 2 mol brom
Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 5 H 8 B r 2 tối đa có thể thu được là
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta - 1,3 - đien và stiren thu được một loại polime A là cao su Buna – S. Đem đốt một mẫu A, thấy số mol O2 phản ứng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Nếu cho 19,95 gam A tác dụng hết với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam brom tham gia phản ứng?
A. 39,90.
B. 36,00.
C. 30,96.
D. 42,67.
Viết phương trình phản ứng của buta-1,3-đien và isopren với
a) dd Br2 (tỉ lệ mol 1:1 và 1:2)
b) dd HCL (tỉ lệ 1:1)
c) trùng hợp
Hỗn hợp gồm 1mol HCOOH và 1 mol CH≡C-COOH có thể phản ứng với tối đa a mol brom trong CCl4. Giá trị của a là ?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Đáp án : D
Cho không phản ứng với Br2/CCl4
Bài 1:
a) Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
Tinh bột Glucozo ancol etylic buta-1,3-đien cao su Buna
b) Viết phương trình phản ứng giữa các chất sau đây:
- Buta-1,3-đien và H 2 (dư)
- Buta-1,3-đien và HBr theo tỉ lệ mol 1:1
- Isopren và Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1
Câu 1:
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\xrightarrow[^{t^o}]{^{Axit}}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[^{30~35^oC}]{^{men.ruoi}}2CO_2+2C_2H_5OH\)
\(2C_2H_5OH\underrightarrow{^{t^{o,Al2O3}}}CH_2=CH-CH=CH_2+H_2+H_2O\)
\(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[^{xt}]{^{t^o,p}}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
Câu 2:
\(CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[^{Ni}]{^{t^o}}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2+HBr\left[{}\begin{matrix}CH_2Br-CH=CH-CH_3\\\left[{}\begin{matrix}CH_3-CHBr-CH=CH_2\\CH_2Br-CH_2-CH=CH_2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2+Br_2\left[{}\begin{matrix}CH_2Br-C=CH-CH_2Br\\\left[{}\begin{matrix}CH_2Br-CBr-CH=CH_2\\CH_2=C-CHBr-CH_2Br\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)