Chất không phải là chất béo là
A. tristearin
B. triolein
C. axit axetic
D. tripanmitin
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tristearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol (C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol → a đúng
(C17H33COO)3C3H5 +3 H2 –––to–→ (C17H35COO)3C3H5 → b đúng
Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng → c đúng
Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5 → d sai
Axit stearic C17H35COOH và axit axetic đều axit no đơn chức mạch hở nên thuộc cùng dãy đồng đẳng → e đúng
Metylamin có lực bazơ mạnh hơn anilin do nhóm đẩy e CH3 làm tăng mật độ electron trên N , còn nhóm C6H5 là nhóm hút e làm giảm mật độ electron trên N → g đúng
Phenol và anilin khi tác dụng với brom đều tạo kết tủa trăng nên không dùng brom để phân biệt → h sai
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(4) Tristearin hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(5) Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(6) Chất béo là este của glixerol và các axit béo
(7) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm hoặc oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi hôi khó chịu
(8) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(9) Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn
Số phát biểu đúng là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8-9
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(4) Tristearin hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(5) Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(6) Chất béo là este của glixerol và các axit béo
(7) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm hoặc oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi hôi khó chịu
(8) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(9) Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn
Số phát biểu đúng là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8-9
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Thủy phân chất béo thu được glixerol và các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Phát biểu: (a); (b); (c) đúng.
(d): sai Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng là (a), (b), (c) theo SGK lớp 12.
Phát biểu (d) sai vì Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H35COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(c) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chọn B
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2
C. 4.
D. 1.
Đáp án A.
Các phát biểu đúng là (a), (b), (c)
Phát biểu (d) sai vì Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án A
(d) Sai do tristearin là (C17H35COO)3C3H5 và triolein là (C17H33COO)3C3H5.
⇒ các ý còn lại đều đúng