Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 10 2018 lúc 5:15

Chọn đáp án C

Kỹ năng: Dịch

Giải thích:

Nghĩa: Tôi không thể đến dự bữa tiệc của bạn vì tôi bận

Đáp án C: Tôi bận đến nỗi không thể dự tiệc của bạn

Cấu trúc đảo ngữ So + adj + to be + S + that + clause: Quá đến nỗi không thể làm được gì

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 3 2017 lúc 14:27

Đáp án B

Tôi không thể làm bài kiểm tra vì nó quá khó. => Câu điều kiện loại 2 : if S+ quá khứ đơn, S+ would Vo

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 12 2017 lúc 18:05

Chọn C.

Đáp án C.

Dịch câu hỏi: Tôi thấy khó khăn để giao tiếp bằng tiếng Hàn.

A. Tôi không gặp khó khăn khi giao tiếp bằng tiếng Hàn.

B. Tôi không thích giao tiếp bằng tiếng Hàn.

C. Tôi không quen giao tiếp bằng tiếng Hàn.

D. Tôi thích giao tiếp bằng tiếng Hàn.

=> Đáp án C phù hợp nhất.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 3 2018 lúc 9:59

Đáp án A

Đề: Thật là đáng tiếc rằng tôi không thể nói tiếng Anh như một người bản xứ.

Câu mong ước không có thật ở HT với “wish” → dùng: S + wish + S + could + V

Dịch: Tôi ước tôi có thể nói tiếng Anh như một người bản xứ

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
25 tháng 7 2019 lúc 3:17

Đáp án C.

Nghĩa câu gốc: Thật đáng tiếc khi tôi không thể nói tiếng Anh như một người bản ngữ.

Đáp án C sử dụng cách chia thì với “wish” đúng nhất. Câu ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai. (S+ wish(es) + S + would + V1).

Dịch câu: Tôi ước tôi có thể nói tiếng Anh như một người bản ngữ. 

Các đáp án còn lại ở vế sau chia sai thì đối với câu ước ở tương lai.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 6 2018 lúc 18:22

Đáp án D.

Câu gốc là câu truyền đạt trực tiếp lời yêu cầu, đề nghị kèm theo lý do.

Tạm dịch: Cô bé nói: “Anh giúp em mở gói này ra được không? Một mình em thì không thể mở được nó.”

Ý D truyền đạt lại đúng ngữ nghĩa của câu gốc và đảm bảo đúng ngữ pháp

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
17 tháng 9 2017 lúc 9:32

Đáp án D.

Câu gốc là câu truyền đạt trực tiếp lời yêu cầu, đề nghị kèm theo lý do.

Tạm dịch: Cô bé nói: “Anh giúp em mở gói này ra được không? Một mình em thì không thể mở được nó.”

Ý D truyền đạt lại đúng ngữ nghĩa của câu gốc và đảm bảo đúng ngữ pháp.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 1 2019 lúc 15:25

Kiến thức: Bị động kép

Giải thích:

Cấu trúc bị động kép: S + be + said/believed/thought… + to + V + ….

Các đáp án sai:

A, C. Thì chính ở hiện tại => không phù hợp

D. Thì ở vế sau không đúng

Tạm dịch:

Mọi người tin rằng Jane đã trượt bài kiểm tra vì sự lười biếng của cô.

=> Jane được cho là trượt bài kiểm tra vì sự lười biếng của cô.

Chọn B 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 9 2019 lúc 17:40

Kiến thức: Câu gián tiếp – trực tiếp

Giải thích:

Chuyển câu gián tiếp về câu trực tiếp:

- Câu gián tiếp dùng “If” => câu trực tiếp là câu hỏi nghi vấn

- Thì: quá khứ hoàn thành => quá khứ đơn: If I had passed … => Did I pass …?

- Trạng từ: the week before => last week

Câu A, B, D sai về ngữ pháp.

Tạm dịch: Cô ấy hỏi: “Bạn có vượt qua bài kiểm tra tuần trước không?”

Chọn C

Bình luận (0)