Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng:
A. 20°C – 30°C
B. 10°C – 20°C
C. 30°C – 40°C
D. 35°C – 45°C
Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng:
A. 20°C - 30°C
B. 10°C - 20°C
C. 30°C - 40°C
D. 35°C - 45°C
Đáp án A
Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng 20°C – 30°C
Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng:
A. 20°C - 30°C
B. 10°C - 20°C
C. 30°C - 40°C
D. 35°C - 45°C
Đáp án A
Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng 20°C – 30°C
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C, khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ
1. 20 - 30°C được gọi là giới hạn sinh thái
2. 20 - 30°C được gọi là khoảng thuận lợi
3. 0- 40°C được gọi là giới hạn sinh thái
4. 0- 40°C được gọi là khoảng chống chịu
5. 0°C gọi là giói hạn dưới, 40°C gọi là giới hạn trên.
A. 1,2,3.
B. 2,3,5.
C. 1,4,5.
D. 3,4,5.
Chọn B
Các cây trồng quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 độ, khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ và cao hơn 40 độ cây ngừng quang họp.
+ 0 - 40 độ là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây xanh.
+ 20 - 30 độ là khoảng thuận lợi
+ 0 độ là giới hạn dưới.
+ 40 độ là giới hạn trên
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C, khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ
1. 20 - 30°C được gọi là giới hạn sinh thái
2. 20 - 30°C được gọi là khoảng thuận lợi
3. 0- 40°C được gọi là giới hạn sinh thái
4. 0- 40°C được gọi là khoảng chống chịu
5. 0°C gọi là giói hạn dưới, 40°C gọi là giới hạn trên.
A. 1,2,3
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 3,4,5
Chọn B
Các cây trồng quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 độ, khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ và cao hơn 40 độ cây ngừng quang họp.
+ 0 - 40 độ là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây xanh.
+ 20 - 30 độ là khoảng thuận lợi
+ 0 độ là giới hạn dưới.
+ 40 độ là giới hạn trên.
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 độ C-30 độ C. Khoảng nhiệt độ này gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. khoảng giới hạn trên.
C. khoảng thuận lợi.
D. khoảng giới hạn dưới.
1.Tại sao khi nuôi cá trong bể thủy tinh, người ta thường thả vào đó các loại rong ?
2.Tại sao nhiều loại cây cảnh trong nhà mà vẫn xanh tốt ?
3.Phân loại những sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quanh hợp đã cung cấp cho đời sống.
4.Quang hợp chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20°C - 30°C. Khi nhiệt độ cao (khoảng 40°C) hoặc thấp quá (khoảng 0°C trở xuống) thì đều có tác động xấu đến quá trình quang hợp. Giải thích hiện tượng này.
1. Rong hấp thu chất thải ra từ cá, từ thúc ăn, làm nước luôn sạch, trong
2. Hấp thu CO2 để quang hợp làm giảm lượng CO2 trong moi trường nước có lợi cho quá trình hô hấp, Tránh cá chết ngạt.
3. Trong quá trình quang hợp rong nhả ra ô xy cung cấp dưỡng khí cho cá
4. Rong điều hòa nhiệt độ trong bể, nơi để cá ngủ, cá đẻ trứng
Giả sử cho 4 loài của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có giới hạn sinh thái cụ thể như sau:
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ rộng nhất.
II. Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1độ C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại.
III. Trình tự vùng phân bố từ hẹp đến rộng về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: B → D → A → C
IV. Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 30 độ C
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là
- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại → II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → I đúng
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
BÀI TẬP
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?
A. Bình A
B. Bình B
C. Bình C
D. Bình D
Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:
A. 256kJ B. 257800J
C. 280410J D. 245800J
Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:
A. 13200J B. 15280J
C. 14785J D. 880J
Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:
A. 1680kJ B. 1725,2kJ
C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ
Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
A. 95114J B. 93525J
C. 56114J D. 85632J
Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:
A. 1700kJ B. 90kJ
C. 1610kJ D. 1790kJ
Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:
A. 4200J B. 4200kJ
C. 420J D. 420kJ
Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 16,375°C
B. 26°C
C. 52°C
D. 19,852°C
Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?
A. 20kg B. 16kg
C. 12kg D. 8kg
Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:
A. 28,2°C B. 28°C
C. 27,4°C D. 26,1°C
Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?
A. 40°C B. 60°C
C. 33,45°C D. 23,37°C
Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 100°C B. 98°C
C. 96°C D. 94°C
Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:
A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.
C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.
Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?
A. Jun, kí hiệu là J
B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K
C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg
D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg
Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:
A. 4200J. B. 42kJ.
C.2100J. D. 21kJ.
Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:
A. 2°C. B.4°C
C. 14°C D. 24°C.
Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.
A. 10°C. B. 20°C
C. 30°C D. 40°C
Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.
B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.
C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ
Giả sử cho 4 loài của một thuộc động vật có vú được kí hiệu A, B, C, D có giới hạn sinh thái như sau:
Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 28°C
(2) Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ hẹp nhất.
(3) Trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →B → A → D.
(4) Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường lên mức 38°C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC