Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ?
A. Còn có tên gọi là đường nho
B. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt
C. Có 0,1% trong máu người
D. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
Cho các phát biểu sau về glucozơ:
1. Glucozơ còn có tên là đường nho.
2. Glucozơ có 0,1% trong máu người.
3. Glucozơ là chất rắn, không màu, tan trong nước, có vị ngọt.
4. Glucozơ có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây và trong quả chín.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Glucozơ là chất chất rắn, không màu, tan trong nước, có vị ngọt => 3 đúng.
Glucozơ có có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây và trong quả chín đặc biệt quả nho chín nên có tên gọi là đường nho => 1,4 đúng.
Trong cơ thể người glucozơ có 0,1% trong máu người => 2 đúng
Cho các phát biểu sau:
(1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.
(2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
(3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
(4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(5). Sobitol là một hợp chất tạp chức.
(6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực.
Tổng số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.
(2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
(3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
(4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(5). Sobitol là một hợp chất tạp chức.
(6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.
(2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
(3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
(4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(5). Sobitol là một hợp chất tạp chức.
(6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1)Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.
(2)Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
(3)Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
(4)Thực tế glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(5)Sobitol là một hợp chất tạp chức.
(6)Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C.3
D. 4
X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. fructozơ và xenlulozơ.
B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. fructozơ và tinh bột.
X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. fructozơ và xenlulozơ.
B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. fructozơ và tinh bột.
X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. fructozơ và xenlulozơ
B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ
D. fructozơ và tinh bột.
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Axit glutamic làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồng.
(e) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(f) Poliacrilonitrin được dùng để sản xuất tơ tổng hợp.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, tristearin là chất rắn, không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6
C. 3
D. 4.
Đáp án A
(b) sai: dung dịch phenolphtalein không chuyển màu trong môi trường axit
X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt, tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. X có tên gọi là
A. glucozơ
B. tinh bột.
C. xenlulozơ
D. saccarozơ