và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các chất phản ứng với dd NaOH là: CH3COOH; H2NCH2COOH và CH3NH2Cl
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2
C. 4
D. 3.
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là:
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2
C. 4
D. 3
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2
C. 4
D. 3.
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là: CH3COOH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) l à muối amoni của axit cacboxylic, chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp gồm hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử, không phải đồng phân của nhau) và dung dịch B chỉ chứa hai muối (A và D). Cho các phát biểu sau:
(1) Chất X và Y đều tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(2) Thủy phân X thu được etylamin.
(3) Dung dịch B có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Các A và D có cùng số nguyên tử cacbon.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Trong số các chất đã được học, số chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trong số các chất đã được học, chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là:
1 C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O H (axit α-aminopropionic)
2 C H 2 ( N H 2 ) − C H 2 − C O O H (axit ε-aminopropionic)
3 C H 2 ( N H 2 ) − C O O − C H 3 (metyl aminoaxetat)
4 C H 2 = C H − C O O − N H 4 (amoni acrylat)
Đáp án cần chọn là: A
Cho các chất có công thức sau:
(1) C H 3 N H 3 C l
(2) C H 3 N H 3 N O 3
(3) ( C H 3 ) 2 N H 2 N O 3
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 1.