Gọi n l , n c , n v lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc cam , lam , vàng. Thứ tự đúng khi so sánh các giá trị chiết suất trên là
A. n l < n c < n v
B. n c < n l < n v
C. n c < n v < n l
D. n l < n v < n c
Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 0,199
B. 0,870
C. 1,433
D. 1,149
Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
A. 0,199
B. 0,870
C. 1,433
D. 1,149
Cho chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu lam là n1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh so với nước là n = 1,13790. Nếu vận tốc ánh sáng lam khi truyền trong không khí là c = 3.108 m/s thì vận tốc ánh sáng lam khi truyền trong môi trường thủy tinh xấp xỉ bằng
A. 1,97.108 m/s
B. 3,52.108 m/s
C. 2,56.108 m/s
D. 2,24.108 m/s
Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng màu lam là
→ Vận tốc ánh sáng màu lam trong thủy tinh là
Đáp án A
Cho chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu lam là n1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh so với nước là n = 1,13790. Nếu vận tốc ánh sáng lam khi truyền trong không khí là c = 3. 10 8 m/s thì vận tốc ánh sáng lam khi truyền trong môi trường thủy tinh xấp xỉ bằng
A. 1,97. 10 8 m/s
B. 3,52. 10 8 m/s
C. 2,56. 10 8 m/s
D. 2,24. 10 8 m/s
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thủy tinh vào nước thì bước sóng thay đổi 50nm. Biết chiết suất của thủy tinh, nước đối với ánh sáng này lần lượt là 1,5 và 4 3 . Bước sóng của ánh sáng này trong nước là:
A. 700nm
B. 750nm
C. 400nm
D. 450nm
Chọn đáp án D
n = c v → v = λ f n = c λ t → c o n s t n ~ 1 λ (1)
n t t > n n ⇒ λ t t < λ n ⇒ λ t t = λ n − 50.10 − 9 → 1 λ n − 50.10 − 9 λ n = 4 / 3 1 , 5 = 4 , 5.10 − 7 m
Hay λ = 450 n m
Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng n d = 1 , 490 và n t = 1 , 510 . Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
A. Δf = 4,26mm
B. Δf = 8,00mm
C. Δf = 10,50mm
D. Δf = 5,52mm
Đáp án B.
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là:
Với R 1 = R 2 = 0,2(m) là các bán kính của hai mặt lồi.
Thay các giá trị từ đề bài vào hai biểu thức trên ta tìm được:
Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng n d = 1,490 và n t = 1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
A. Δf = 4,26mm
B. Δf = 8,00mm
C. Δf = 10,50mm
D. Δf = 5,52mm
Đáp án B.
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là:
1 f d = n d - 1 1 R 1 + 1 R 2 ; 1 f t = n t - 1 1 R 1 + 1 R 2
Với R 1 = R 2 = 0,2(m) là các bán kính của hai mặt lồi.
Thay các giá trị từ đề bài vào hai biểu thức trên ta tìm được:
f d = 10 49 ( m ) ; f t = 10 51 ( m ) ⇒ ∆ f = f d - f t
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :
∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì bước sóng thay đổi 50 nm. Biết chiết suất của thủy tinh, nước đối với ánh sáng này lần lượt là 1,5 và 4 3 Bước sóng của ánh sáng này trong nước là
A. 700 nm.
B. 750 nm
C. 400 nm
D. 450 nm