Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Cu.
Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4 đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn C
Các kim loại tác dụng được với HNO 3 đặc, nguội là: Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO 4 , vừa phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án C
NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.
⇒ Các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn đáp án C
Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.
⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn đáp án C
Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.
⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn đáp án C
Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.
⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C.
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các kim loại: Cu, Zn, Fe, Mg, Ag, Al. Những kim loại nào không tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội?
A. Fe, Mg, Ag, Al.
B. Cu, Mg, Ag, Al.
C. Fe, Al.
D. Tất cả các kim loại.
Đáp án C
2 kim loại không phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc nguội là Fe và Al