Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin x trên đoạn − π 6 ; 5 π 6 . Tính M, m.
A. M = 1 , m = − 1.
B. M = 2 , m = − 2.
C. M = 1 , m = − 2.
D. M = 2 , m = − 1.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin x + cos 2x trên đoạn 0 , π . Khi đó 2M + m bằng
A. 4
B. 5/2
C. 7/2
D. 5
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2. sin x trên
đoạn - π 6 , 5 π 6 . Tính M, m.
A. M= 1, m = -1
B. M = 2, m = -2
C. M =1, m = -2
D. M = 2, m = -1
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin x + c os 2 x trên đoạn 0 ; π . Khi đó 2 M + m bằng
A. 4
B. 5 2
C. 7 2
D. 5
Đáp án A
Ta có: y = 2 s i nx+cos 2 x
= 2 sin x + 1 − 2 sin 2 x → t → s inx y = f x = − 2 t 2 + 2 t + 1.
Với x ∈ 0 ; π ⇒ t ∈ 0 ; 1 .
Xét hàm số f t = − 2 t 2 + 2 t + 1 trên 0 ; 1 có f ' t = − 4 t + 2.
Ta có: f ' t = 0 ⇔ t = 1 2 .
Tính f 0 = 1 ; f 1 2 = 3 2 ; f 1 = 1.
Vậy M = 3 2 m = 1 ⇒ 2 M + m = 4.
Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - 1 + 2 . cos x 2 - 3 . sin x + cos x trên ℝ . Biểu thức M + N + 2 có giá trị bằng:
A. 0
B. 4 2 - 3
C. 2
D . 2 + 3 + 2
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 9 x trên đoạn [1;4]. Giá trị của m + M bằng
A. 65 4
B. 16
C. 49 4
D. 10
Chọn B
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [1;4]. Đặt y = f(x)
Ta có:
Có
Vậy m + M = 16.
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 9 x trên đoạn 1 , 4 . Giá trị của m + M bằng
A. 65 4
B. 16
C. 49 4
D. 10
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 9 x trên đoạn [1;4]. Giá trị của m + M bằng
A. 65 4
B. 16
C. 49 4
D. 10
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − s i n x . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. M = 1 ; m = − 1.
B. M = 2 ; m = 1.
C. M = 3 ; m = 0.
D. M = 3 ; m = 1.
Đáp án D.
Phương pháp
Sử dụng tập giá trị của hàm y = sin x : 1 ≤ sin x ≤ 1 để đánh giá hàm số bài cho
Cách giải
Ta có:
− 1 ≤ s i n x ≤ 1 ⇒ − 1 ≤ − s i n x ≤ 1
2 − 1 ≤ 2 − s i n x ≤ 2 + 1 ⇔ 1 ≤ 2 − s i n x ≤ 3 ⇒ M = 3 ; m = 1
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-3;2] và có bảng biến thiên như sau. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-1;2] Giá trị của M+m bằng
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Dựa vào bảng biến thiên ta có
M = f ( - 1 ) = 3 , m = f ( 0 ) = 0 ⇒ M + m = 3
Chọn đáp án A.
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + ( k 2 - k + 1 ) x trên đoạn [-1;2]. Khi k thay đổi trên ℝ , giá trị nhỏ nhất của M - m bằng.