các bạn giải cho mình bài này với bài 3 trang 60 tên bài là luyện tập
Mik hok lớp 6 rồi nên ko nhớ đề bài sách lớp 5 nữa
@Mina
#Olmloiroi
lấy 19,8 x 1 000 000 = .......
rồi dổi ra đơn vị ki- lô -mét
Các bạn giải đầy đủ giúp mình bài 3 của bài luyện tập chung trang 125 nhé!
Cảm ơn nhiều!
Coi hình đã cho gồm 3 khối lập phương, mỗi khối đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhr, như vậy hình vẽ có tất cả:
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
b) Mỗi khối lập phương nên ở phần a) có diện tích toàn phần là:
2 x 2 x 6 = 24 (cm3)
Khối ở trên có 1 mặt không được sơn.
Khối ở dưới bên trái có 2 mặt không được sơn.
Khối ở dưới bên phải có 1 mặt không được sơn.
Cả 3 khối có số mặt không được sơn là: 1 + 2 + 1 = 4 (mặt)
Diện tích toàn phần của 3 khối là: 24 x 3 =72 (cm2)
Diện tích phần không sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 - 16 = 56 (cm2)
Đáp số: a) 24 hình; b) 56cm2
Tính thể tích của một tủ có dạng và kích thước theo hình vẽ dưới đây (xin các bạn lạch sách luyện tập toán lớp 5 tập 2 trang 27 bài số 5 và xin các bạn giải nhanh bài này dùm mình tại ngày mai nộp)
tôi.............ko bít
Bài 5 nào thế bạn ???
Các bạn mở vở Bài tập thực hành Toán 5 tập 1 mở trang 35 Tiết 23 Luyện tập giải giúp mình bài Diện tích phần tô đậm của hình bên là
Các bạn giúp mình làm bài tập trong SGK toán 6 Bài luyện tập ( Trang 28 từ bài 61 => 66 được không) nài nỉ các bạn đó mai nốp bài rồi, trước 21h30 các bạn giúp mình, mình tick cho( bài làm đúng)không cần trình bày quá chỉ cần cho cách làm và kết quả và ghi bài mấy ra là được.Còn lại mình tự nhìn rồi làm, bạn nào làm đúng và nhanh nhất, mình kêu bạn bè tick cho, mình có nhìu bạn lắm!
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
Bài 13 trang 36 tuần 27 vở luyện tập 2
Các bạn giúp mình giải ra nha,
2 xe dap xuat phat cung mot luc cung mot dia diem va di nguoc chieu voi van toc 10 km/gio va 12 km/gio
A, sau 1,1 gio khoang cách 2 xe dap la 2,2 km
B, sau1,5 gio khoang cách 2 xe dap la 3,3 km
Giúp mình nha
Giải cho mình bài 14 vở luyện tập toán lớp 5 tập 2 trang 4 với
Chu vi hình tròn (1) :
C = r ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 20 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 125,6cm
Diện tích hình tròn (1) :
= r ⨯ r ⨯ 3,14 = 20 ⨯ 20 ⨯ 3,14 = 1256cm2
Chu vi hình tròn (2) :
C = 0,25 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 1,57m
Diện tích hình tròn (2) :
S = 0,25 ⨯ 0,25 ⨯ 3,14 = 0,19625m2
Đáp số :...
Các bạn ơi giải hộ mik bài 16,17,19 đề bài là: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con trang 13 nhe
Còn nữa là bài 21,22,23 đề bài Luyện tập trang 14 nhé!
Ai giải xong trước mik tick cho mik hứa!
Và nhớ kb với mik nha!
giải nhanh nha mik đang cần gấp!
I love you!
16.Bài giải:
a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.
d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.
Vậy D = Φ
17.Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ
19.Bài giải:
Ta có:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Như vậy B ⊂ A
21.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.
22.Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
23.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.
Số phần tử của tập hợp E là 33.
Kb với mình đi!!
16
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
17
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.
19
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy: B ⊂ A
21
Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
22
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
23
D = {21; 23; 25;... ; 99}
Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
kb rùi