Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 10 2015 lúc 13:42

4x+3 chia hết cho 2x-1

=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1

=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1

mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1

=> 5 chia hết cho 2x-1

=> \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;3\right\}\)

Bình luận (0)
Erza Scalet
22 tháng 1 2017 lúc 17:57

TỚ THẤY BẠN NÊN GIẢI THÍCH TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY ĐỂ BẠN ẤY HIỂU BÀI VÀ LÀM ĐƯỢC BÀI KHÁC CHỨ( GỬI MINH HIỀN)

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 11:09

4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=>2x − 1 ∈ Ư 5 = 1;5
=> 2x ∈ 2;6
=> x ∈ 1;3
:D

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 1 2018 lúc 13:23

mk cho bài kham khảo nha :

4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;5\right)\)

=> \(2x\in\left(2;6\right)\)

=> \(x\in\left(1;3\right)\)

:D

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
20 tháng 1 2018 lúc 13:30

4x + 3 \(⋮\) 2x - 1 <=> 2(2x - 1) + 5 \(⋮\) 2x - 1

=> 5 \(⋮\) 2x - 1 (vì 2(2x - 1) \(⋮\) 2x - 1)

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

2x - 1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

2x - 1 = 5 => 2x = 6 => x = 3

Vậy x \(\in\) {1; 3}

Bình luận (0)
Nguyễn Công Vũ
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 12 2015 lúc 23:14

a) x+16 chia hết cho x+1

=>(x+1)+15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b) 4x+3 chia hết cho 2x+1

=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1

=>1 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 =1

=>2x=0

=>x=0

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Thái Bình Dương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 9 2016 lúc 9:24

\(4x-1\) chia hết cho \(2x-3\)

\(4x-6+5\) chia hết cho \(2x-3\)

\(2.\left(2x-3\right)+5\) chia hết cho \(2x-3\)

\(\Rightarrow5\) chia hết cho \(2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\) \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

Xét hai trường hợp , ta có :

Với : \(2x-3=1\Rightarrow x=2\)

         \(2x-3=5\Rightarrow x=4\)

 

 

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
6 tháng 9 2016 lúc 9:27

\(4x-1⋮2x-3\\ \Rightarrow2\left(2x-3\right)+5⋮2x-3\\ \Rightarrow5⋮2x-3\\ \Rightarrow2x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{2;4;-1;1\right\}\)

Vì \(x\in N\) nên \(x\in\left\{2;4;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
5 tháng 9 2016 lúc 21:05

4x - 1 chia hết cho 2x - 3 

4x - 6 + 5 chia hết cho 2x - 3

2.(2x - 3) + 5 chia hết cho 2x - 3

=> 5 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(5) = {1 ; 5 }

Xét 2 trường hợp ta có :

Với : 2x - 3 = 1 => x = 2

        2x - 3 = 5 => x = 4 

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
5 tháng 9 2016 lúc 21:08

giúp tớ nhé 

tớ bị trừ 610 

cảm ơn trước 

Bình luận (0)
thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
14 tháng 6 2021 lúc 15:56

\(a,\)\(x+80⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

nên \(77⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)

\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

Do đó, \(63⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa