Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z - 3 - 4 i = 2 trong mặt phẳng Oxy.
A. Đường tròn x - 3 2 + y + 4 2 = 4
B. Đường tròn 2 x + y + 1 = 0
C. Đường tròn x 2 + y 2 - 6 x + 8 y + 23 = 0
D. Đường tròn x 2 + y 2 + 6 x - 8 y + 21 = 0
Cho hai số phức w và z thỏa mãn w - 1 + 2 i = z . Biết tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I(-2;3) bán kính r = 3. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
A. Là một đường thẳng song song trục tung
B. Là một đường thẳng không song song với trục tung
C. Là đường tròn, tọa độ tâm (-3;5) bán kính bằng 3 5
D. Là đường tròn, tọa độ tâm (-1;1) bán kính bằng 3
Ta có : w - 1 + 2 i = z ⇔ w = z + 1 - 2 i . Suy ra quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w có được từ quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z bằng cách thực hiện phép tịnh tiến theo v → = ( 1 ; - 2 ) . Do đó quỹ tích quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm (-1;1) bán kính bằng 3.
Đáp án D
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: z − 1 = z + 3 − 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Đường thẳng
B. Đường tròn
C. Một điểm xác định
D. Elip
Đáp án A
Em hãy thực hiện câu này theo cả 2 cách nhé!
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng có phương trình: 2x - y + 3 = 0
Em thấy, điểm M cách đều hai điểm A, B nên M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Em có thể tìm phương trình đường trung trực ∆ của đoạn thẳng AB như sau:
AB → = − 4 ; 2 , trung điểm của AB là I − 1 ; 1 , ∆ qua điểm I nhận AB → = − 4 ; 2 làm vectơ pháp tuyến.
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: |z-1| = |z+3-2i|. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Đường thẳng.
B. Đường tròn.
C. Một điểm xác định.
D. Elip.
Đáp án A
Em hãy thực hiện Câu nay theo cả 2 cách nhé!
Cách 1: Đặt
Cách 2: với M(x;y), A(1;0) và B(-3;2)
Em thấy, điểm M cách đều hai điểm A, B nên M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Em có thể tìm phương trình đường trung trực ∆ của đoạn thẳng AB như sau:
trung điểm của AB là I(-1;1), ∆ qua điểm I nhận làm vectơ pháp tuyến.
Cho số phức z thỏa mãn: | z | = | z - 3 + 4 i | . Tập hợp các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z là:
A. Đường thẳng 6x + 8y = 25
B. Đường tròn x 2 + y 2 + 3 x + 4 y - 12 , 5 = 0
C. Đường thẳng 2y - 1 = 0
D. Đường tròn tâm tâm I(3; -4), bán kính R = 5
Cho số phức z thỏa mãn: z = z ¯ - 3 + 4 i Tập hợp các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z là:
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 = z + 3 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. đường tròn tâm I 1 ; 3 , bán kính R = 3
B. đường thẳng có phương trình - 3 y + x + 4 = 0
C. đường tròn tâm I 1 ; 0 , bán kính R = 3
D. đường thẳng có phương trình 3 y + x + 4 = 0
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 = z + 3 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z + z ¯ + 3 = 4
A. Đường thẳng x = - 7 2
B. Đường thẳng x = 13 2
C. Hai đường thẳng x = - 7 2 với x < - 3 2 , đường thẳng x = 1 2 v ớ i x ≥ - 3 2
D. Đường thẳng x = 1 2
Chọn C
Gọi M(x ; y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trong mặt phẳng phức (x, y ∈ R).
Theo đề bài ta có:
⇔ 2 x + 3 = 4
Vậy tập hợp điểm M(x;y) cần tìm là đường thẳng đường thẳng x = - 7 2 với x < - 3 2 , và đường thẳng x = 1 2 v ớ i x ≥ - 3 2
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 = z - 2 + 3 i Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Đường tròn tâm I(1;2), bán kính R = 1.
B. Đường thẳng có phương trình 2x-6y+12=0
C. Đường thẳng có phương trình x-3y-6=0
D. Đường thẳng có phương trình x-5y-6=0
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2 z - i = z - z ¯ + 2 i là:
A. Đường tròn tâm I(0;1), bán kính R=1
B. Đường tròn tâm I( 3 ;0), bán kính R= 3
C. Parabol y= x 2 4
D. Parabol x= y 2 4
Chọn C
Đặt và M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức
Ta có