Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 18:03

Đáp án B

 Số phần tử KGM là: 9!. Mà số phần tử của biến cố các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7! 

Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:  3 ! 7 ! 9 !   =   1 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 8:07

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 4:35

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 13:46

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2018 lúc 15:11

Chọn B.

Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.

Số phần tử không gian mẫu là n(Ω)=9!

Gọi E là biến cố các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau. Ta có các bước sắp xếp như sau:

- Xếp 5 học sinh lớp 12C ngồi vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau. Số cách sắp xếp là 5!

- Xếp 3 học sinh lớp 12B vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau và sát nhóm của học sinh 12C. Số cách sắp xếp là 3!.2

- Xếp 2 học sinh lớp 12A vào hai vị trí còn lại của bàn. Số cách sắp xếp là 2!

Số phần tử thuận lợi cho biến cố E là n(E)=5!.3!.2.2!

Xác suất của A là  P ( E ) =   n ( E ) n ( Ω )   = 1 126

Bình luận (0)
Hồ Văn Hùng
Xem chi tiết
Giang シ)
28 tháng 9 2021 lúc 13:01

Xếp 4 bạn nam (trừ A1) và 2 bạn nữ(trừ B1) thành 1 dãy ta có 6! cách xếp

Sau đó xếp A1 và B1 vào giữa các bạn đã xếp do A1, B1 không ngồi cạnh nhau nên ta có 2 trường hợp sau:

TH1: A1 xếp ở đầu nên do khi các bạn ngồi thành bàn tròn thì suy ra B1 không được xếp ở cuối như vậy B1 có 5 cách chọn => Tương tự với B1 ở đầu => có 6!.5.2 = 7200 cách xếp

TH2: A1, B1 đều không xếp ở đầu hàng => có 5C2 cách chọn vị trí cho 2 bạn

=> có 6!.5C2.2 = 14400 cách xếp

=> có tất cả 21600 cách xếp

~ Chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Giải thích các bước giải:

Xếp 4 bạn nam (trừ A1) và 2 bạn nữ(trừ B1) thành 1 dãy ta có 6! cách xếp

Sau đó xếp A1 và B1 vào giữa các bạn đã xếp do A1, B1 không ngồi cạnh nhau nên ta có 2 trường hợp sau:

TH1: A1 xếp ở đầu nên do khi các bạn ngồi thành bàn tròn thì suy ra B1 không được xếp ở cuối như vậy B1 có 5 cách chọn => Tương tự với B1 ở đầu => có 6!.5.2 = 7200 cách xếp

TH2: A1, B1 đều không xếp ở đầu hàng => có 5C2 cách chọn vị trí cho 2 bạn

=> có 6!.5C2.2 = 14400 cách xếp

=> có tất cả 21600 cách xếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2017 lúc 4:17

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là số cách sắp xếp 8 học sinh vào 8 chỗ ngồi khác nhau. Suy ra  n ( Ω ) = 8!

Gọi A là biến cố xếp 8 học sinh sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ và không có hai học sinh cùng giới ngồi cạnh nhau. Ta đánh số các chỗ ngồi từ 1 đến 8 như sau:

Dãy 1:

1

2

3

4

Dãy 2:

8

7

6

5

Để sắp xếp các học sinh ngồi vào vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán ta sắp xếp như sau:

Trường hợp 1: 4 học sinh nam ngồi vào các số lẻ, 4 học sinh nữ ngồi vào các số chẵn. Trường hợp này có 4!4! cách.

Trường hợp 2: 4 học sinh nam ngồi vào các số chẵn, 4 học sinh nữ ngồi vào các số lẻ. Trường hợp này có 414! cách.

Do đó n(A) = 2.4!.4!

Vậy xác suất của biến cố A là 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2019 lúc 16:26

Chọn A.

Số phần tử của không gian mẫu là n(W =) 6!.

Gọi  A là biến cố : "Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ".

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ  hai).

Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.

Theo quy tắc nhân ta có  cách

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2017 lúc 2:10

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)