Cho m gam mỗi amino axit sau phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M: glyxin, alanin, lysine, axit glutamic. Với amino axit nào thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng có giá trị lớn nhất?
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Cho phát biểu sau:
(a) Tất cả các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(b) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Glyxin phản ứng được với các dung dịch NaOH, H2SO4.
(d) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit.
(e) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin và axit glutamic.
(g) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Chọn B.
(a) Đúng.
(b) Sai, Lysin hay axit glutamic đều làm đổi màu quỳ tím.
(c) Đúng.
(d) Sai, Chỉ có các α-amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit.
(e) Đúng.
(g) Đúng, Các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các amino axit đều là chất rắn điều kiện thường
(2) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quì tím
(3) Glyxin phản ứng được với tất các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
(4) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit
(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic
(6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
(1) Đúng
(2) Sai. Lysin làm quì tím chuyển xanh (tùy thuộc vào số nhóm N H 2 và COOH trong phân tử amino axit)
(3) Đúng
(4) Sai. Peptit cấu thành từ các a-amino axit
(5) Đúng . Vì : Alanin (tím) ; Lysin (xanh – 2 nhóm N H 2 , 1 nhóm COOH) và Axit glutamic (đỏ - 2 nhóm COOH, 1 nhóm N H 2 )
(6) Đúng. Vì amino axit còn được xem là muối nội phân tử : dạng + H 3 N − R − C O O −
Đáp án cần chọn là: B
Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 118,450 gam.
B. 118,575 gam.
C. 70,675 gam.
D. 119,075 gam.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng, thu được 12,24 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 9,6.
C. 8,4.
D. 10,8
Oxi chiếm 40% khối lượng X = > m O = 0 , 4 m
n O = 0 , 4 m 16 → n H 2 O = n C O O = n N a O H = 0 , 4 m 32 m o l
Bảo toàn khối lượng ta có:
m X + m N a O H = m M u o i + m H 2 O
m + 0 , 4 m 32 .40 % = 12 , 24 + 0 , 4 m 32 .18
→ m = 9,6(g)
Đáp án cần chọn là: B
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 12,24 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,2
B. 9,6
C. 8,4
D. 10,8
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 12,24 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,2
B. 9,6
C. 8,4
D. 10,8
Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 15,60
B. 30,15
C. 20,30
D. 35,00
Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 35,00
B. 30,15
C. 20,30.
D. 15,60
Cho A và B là các α -amino axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin, trong đó B nhiều hơn A một nhóm CH2. Tetrapeptit M được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn hợp X gồm M và một axit no, hai chức mạch hở. Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong O2 dư thu được Na2CO3, 13,552 lít khí CO2, 9,63 gam H2O và 1,344 lít N2. Biết thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối của amino axit B trong hỗn hợp Y gần nhất với
A. 9,6 gam
B. 5,7 gam
C. 4,5 gam
D. 7,4 gam
Chọn đáp án D
nPeptit = 0,12/4 = 0,03 mà nGlu = 0,03 ⇒ Tetrapeptit M có dạng AxB3-xGlu
Gọi số nhóm CH2 tách ta từ M là m, từ N là n ta có 0,03m + 0,1n = 0,25 ⇒ n = 1 và m = 5
Số nhóm CH2 tách ra từ A, B trung bình là
Nhận thấy 1,667 gần 2 hơn là 1 ⇒ M là AB2Glu ⇒ nBNa = 0,03.2 = 0,06
⇒ mBNa = 0,06.(75+14.2 + 22) = 7,5 gam.