Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2019 lúc 3:33

Đáp án : C

Nhận xét sai là : (1) và (2)

1 tỉ lệ 1 : 2 : 1 có thể do di truyền liên kết ở chỉ 1 giới gây ra

      Ví dụ : A B a b ( hoán vị với f bất kì )  x   A b a B ( liên kết gen hoàn toàn )

2 hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn có thể xuất hiện tối đa là 4 kiểu hình khác nhau

      Ví dụ :  A B a b x  A b a B

3. Sai : sai vì khi 1 bên P có kiểu gen A b a B và f =25%, bên P còn lại  A B a b  liên kết hoàn toàn thì 

  a b a b  = 12,5% x 50% = 1 16  

4 . Đúng.

5 . Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2017 lúc 16:58

Chọn đáp án A

Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 18:04

Chọn đáp án A

  Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

  Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2019 lúc 1:59

Đáp án C.

(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16; A-B- = 56,25% = 9/16.

(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một gii thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2019 lúc 11:41

Đáp án C

(1) sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên P còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 :2 : 1, do ab/ab =0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%.

bhoàn toàn thì ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16 ; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16 ;

A-B- = 56,25% = 9/16.

(3) Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ : Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

(5) Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2017 lúc 7:00

Đáp án C.

(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16;

A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16;

A-B- = 56,25% = 9/16.

(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

(5)     Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2018 lúc 6:41

Đáp án C 

Nhận thấy cặp NST Dd x dd giống nhau ở tất cả các phương án, nên ta chỉ xét cặp NST còn lại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2018 lúc 10:28

Đáp án A

Ý 1 đúng.

Ý 2 sai vì 1 gen chỉ có thể mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân của hiện tượng gen đa hiệu là do chuỗi polipeptit mà gen đó mã hóa tham gia vào nhiều quá trình hình thành nên các protein khác nhau.

Ý 3 sai vì người ta không dùng phương pháp lai phân tích để phân biệt hiện tượng gen đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử mà cả 2 tạo ra đều chứa gen quy định tất cả tính trạng. Do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ là giống nhau.

Ý 4 đúng vì khi gen đa hiệu đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.

Ý 5 sai vì gen đa hiệu là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

Vậy có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 6:13

Các ý đúng là : 1, 3,5

Ý 2 sai vì 1 gen chỉ có thể mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân của hiện tượng

gen đa hiệu là do chuỗi polipeptit mf gen đó mã hóa tham gia vào nhiều quá trình hình

thành nên các protein khác nhau

Ý 4 sai vì người ta không dùng phương pháp lai phân tích để phân biệt hiện tượng gen

đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử mà cả 2 tạo ra đều chứa gen qui định tất cả

tính trạng. Do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ là giống nhau

Đáp án C

Bình luận (0)