Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 2:53

Chọn đáp án C.

Xét và phân tích các phát biểu:

R A. đúng. Phản ứng:

Có thể thay bằng cặp: 

R B. đúng. Khí metan (CH4) tan rất ít trong nước nên được thu bằng cách dời (đẩy) nước.

Q C. sai. Điều kiện phản ứng cần đun nóng thì phản ứng mới xảy ra và như ta biết, vôi tôi (CaO) được thêm vào nhằm mục đích bảo vệ ống nghiệm, tránh nóng quá gây vỡ.

R D. đúng. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng vôi tôi-xút (CaO - NaOH).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 5:50

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 7:24

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2019 lúc 15:04

Đáp án A

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2019 lúc 2:55

Đáp án B.

B. Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2017 lúc 3:25

Đáp án B

+ Phương pháp điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm: đun nóng hỗn hợp NaNO3 rắn (hoặc KNO3) với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao sau đó ngưng tụ ta thu được HNO3 nguyên chất.

NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → t o   NaHSO4 + HNO3

Ở nhiệt độ cao hơn: NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → t o   Na2SO4 + HNO3

+ Phương pháp này sử dụng NaNO3 rắn (hoặc KNO3) và H2SO4 đậm đặc để hạn chế lượng nước có mặt trong phản ứng do HNO3 bốc khói (tinh khiết 100%) tan nhiều trong nước, nếu để lượng nước có mặt trong phản ứng thì HNO3 thu được sẽ bị loãng không tinh khiết 100%. Trong phòng thí nghiệm thường dùng đèn cồn vì nhiệt độ cao phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng chỉ điều chế được một lượng nhỏ axit HNO3bốc khói (HNO3 tính khiết).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 11:51

Đáp án B

+ Phương pháp điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm: đun nóng hỗn hợp NaNO3 rắn (hoặc KNO3) với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao sau đó ngưng tụ ta thu được HNO3 nguyên chất.

NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  → t ° NaHSO4 + HNO3

Ở nhiệt độ cao hơn: NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  → t ° Na2SO4 + HNO3

+ Phương pháp này sử dụng NaNO3 rắn (hoặc KNO3) và H2SO4 đậm đặc để hạn chế lượng nước có mặt trong phản ứng do HNO3 bốc khói (tinh khiết 100%) tan nhiều trong nước, nếu để lượng nước có mặt trong phản ứng thì HNO3 thu được sẽ bị loãng không tinh khiết 100%. Trong phòng thí nghiệm thường dùng đèn cồn vì nhiệt độ cao phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng chỉ điều chế được một lượng nhỏ axit HNO3bốc khói (HNO3 tính khiết).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2017 lúc 17:08

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 13:42

Chọn đáp án D