Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 15:03

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 8:38

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 9:32

Đáp án D

Hãy để ý rằng quần thể ban đầu chưa biết tỉ lệ KG của các cây hoa đỏ nên không chắc chắn được quần thể ban đầu này đã cân bằng hay chưa. Do đó, mọi khẳng định chắc chắn từ quần thể này đều chưa chính xác.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2019 lúc 5:07

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2017 lúc 7:48

Đáp án C

Tỉ lệ hoa trắng (aa)=0,04.

=> a=0,2; A= 1-0,2=0,8.

=> CTDT của quần thể là 0,64 AA :0,32Aa :0,04aa

=> Tỉ lệ kiểu gen của hoa đỏ là 3 2 AA: 1 3 Aa

=> Đem hoa đỏ tự thụ phấn ta thu được tỉ lệ kiểu gen của F1 như sau:

=>Tỉ lệ gen hoa đỏ là 9 11 AA: 2 11 Aa.

Đem các cây hoa đỏ tự thụ ta thu được tỉ lệ kiểu gen ở F2 như sau:

Vậy CTDT ở F2 là  19 22 AA: 2 22 Aa: 1 22 aa

=>Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 21 đỏ : 1 trắng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 15:32

 

Đáp án B

Trong quần thể có cấu trúc di truyền là: .

Gọi p và q lần lượt là tần số alen A và a, ta có: 

Gọi n là số thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chúng (AA) sau n thế hệ tự thụ phấn là: 

Từ (1) và (2) x=0. y=0,8 

tần số alen

; tần số alen

.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2017 lúc 16:44

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2017 lúc 6:36

ð  quần thể tự thụ P : 0,6 AA : 0,4 Aa

ð  F1 : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa

ð  Tỉ lệ hoa đỏ là 0,7+0,2=0,9

ð  Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 15:01

Đáp án B

- Đối với những bài toán như này, thì các em lên lấy ví dụ một cấu trúc di truyền thực tế

Ví dụ: A : đỏ >>a : trắng

P:0,2AA: 0,5Aa:0,2aa =1   (tỉ lệ hoa đỏ = 0,2 + 0,6 = 0,8) nếu cho quần thể này tự thụ qua một thế hệ thu được cấu trúc di truyền ở thế hệ F1=0,35AA:0,3Aa:0,35aa (tỉ lệ hoa đỏ = 0,35 + 0,3 = 0,65). Nhìn vào thế hệ F1 ta thấy tỉ lệ hoa đỏ giảm so với thế hệ P là 0,8-0,65=0,15  

Mặt khác ở thế hệ F1 tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng AA tăng so với thế hệ P là: 0,35-0,2=0,15 

Từ đây ta kết luận: Tỉ lệ hoa đỏ giảm qua các thế hệ đúng bằng tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng tăng lên qua các thế hệ

- Quay lại bài toán đã cho, gọi tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thế hệ ban đầu lại y 0 < y ≤ 1   

- Qua hai thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp quy định hoa đỏ tăng lên là 1 - 1 2 2 2 × y = 0 , 3  (vì tỉ lệ hoa đỏ giảm qua các thế hệ đúng bằng tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng tăng lên qua các thế hệ)

- Mặt khác, ở F2 tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng gấp 1,5 lần tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp. Gọi tỉ lệ kiểu gen AA ở thế hệ ban đầu là z 0 < Z ≤ 1  

+ Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp ở F2là 1 2 n . y = 1 2 2 . 0 , 8 = 0 , 2  

+ Tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ f2là:  

Theo giả thiết ta có: z+0,3=1,5.0,2 → z=0 

→  Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở thế hệ P=1 - 0,8=0,2 

→  Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ ban đầu là: 0,8Aa:0,2aa 

* Lưu ý 1: Đối với quần thể tự thụ phấn qua n thì tỉ lệ kiểu hình trội làm qua n thế hệ = tỉ lệ kiểu hình trội thuần chủng tăng qua n thế hệ = tỉ lệ kiểu hình lặn tăng qua n thế hệ

* Lưu ý 2: Gọi x là tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở quần thể ban đầu, qua mỗi thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi một nửa (còn lại x/2), đồng thời tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và lặn đều tăng lên x/4 tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn (hoặc trội) ở thế hệ sau phải có giá trị ≥ x 4  

Bình luận (0)