Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 110 V
B. 220 2 V
C. 110 2 V
D. 220 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằn 2A. Giá trị U bằng
A. 220V
B. 220 2 V
C. 110V
D. 110 2 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200 2 V.
B. 200 V
C. 100 2 V.
D. 100 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U cos ( ω t ) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng:
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U √ 2 cos ( ω t ) (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 110 V
B. 220 2 V
C. 110 2 V
D. 220 V
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch:
Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp R thay đổi được và ω2 ≠ 1 L C nếu R tăng thì:
A. Công suất đoạn mạch tăng.
B. Công suất đoạn mạch tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở tăng.
Chọn D
Nhận xét các đáp án:
Vì ω2 ≠ 1 L C nên không có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch
Hệ số công suất của mạch:
cos φ = R R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 2 2 ⇒ R = Z L - Z C ⇒ P M A X = U 2 2 R
Z = R 2 và UR = U 2
Vậy khi tăng R thì
A.Sai vì lúc này công suất toàn mạch giảm
B.Sai vì hệ số công suất của mạch tăng
C.Sai vì tổng trở cuẩ mạch tăng
D.Đúng vì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đện trở R tăng
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + π/3) (A). Chọn hệ thức đúng
A. ω R C = 3
B. 3 ω R C = 3
C. R = 3 ω C
D. 3 R = 3 ω C
Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200√2V
B. 200 V
C. 100√2V
D. 100 V
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) thì hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1 ω C R 2 + ω C 2
B. R ω C
C. R R 2 + ω C - 2
D. R ω C
Đáp án C
+ Hệ số công suất của đoạn mạch cos φ = R R 2 + C ω - 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
A. 5 u R 2 + 45 u L 2 = 9 U 2
B. 10 u R 2 + 90 u L 2 = 9 U 2
C. 45 u R 2 + 5 u L 2 = 9 U 2
D. 90 u R 2 + 10 u L 2 = 9 U 2