Nguyễn Hoàng Nam
Tiến hành thí nghiệm theo các bước như hình vẽ dưới đây Bước 1: Lấy một sợi dây điện (loại lõi 1 sợi đồng, đường kính sợi đồng khoảng 0,5 mm) gọt bỏ vỏ nhựa, cuốn thành hình lò xo dài 5cm và có đoạn dài để tay cầm (1). Bước 2: Đốt nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn (2), ban đầu ngọn lửa nhuốm màu xanh lá mạ sau đó ngọn lửa trở lại bình thường. Bước 3: Nhúng nhanh phần lò xo vào ống nghiệm đựng clorofom CHCl3 (3) và lại đốt phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn (4). Trong các phát biểu sau: (a) Nế...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 14:08

Đáp án B

Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng,

thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom

thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử

nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2.

CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng

thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ.

Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:

(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.

(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.

(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.

→ Chỉ có 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 4:45

Chọn đáp án B.

« Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng, thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2. CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ. Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:

(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.

(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.

(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.

 Chỉ có 2 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2017 lúc 11:24

Đáp án B

Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng,

thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử. nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2.

CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng

thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ.

Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:

(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.

(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.

(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.

→ Chỉ có 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2017 lúc 7:19

ĐÁP ÁN A

ý (d)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2018 lúc 17:45

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2019 lúc 4:53

Đáp án A

+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c

+ Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a.

+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 7:04

Chọn A.

Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:

+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c

+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a

+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 6:19

Chọn A.

Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:

+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c

+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a

+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2018 lúc 2:21

+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c

+ Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a

+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e. d =>  Chọn A

Bình luận (0)