Trong hình vẽ sau , PQRS là hình chữ nhật . Tính a + b + c
Cho tứ giác ABCD. Gọi P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA.
a) chứng minh PQRS là hình bình hành
b) Nếu ABCD là hình thang cân thì PQRS là hình gì ? Chứng minh
c) Nếu ABCD là hình vuông thì PQRS là hình gì ? Chứng minh
Cho tứ giác ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, DB.
2. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để:
a. PQRS là hình chữ nhật.
a) Ta có PS là đường trung bình của
Suy ra PS // AD và PS = AD/2
Để PQRS là hình chữ nhật ⇔ PQ ⊥ PS ⇔ BC ⊥ AD
Vậy tứ giác ABCD phải thêm điều kiện BC ⊥ AD thì PQRS là hình chữ nhật.
Cho ba điểm A;B;C theo thứ tự nằm trên đường thẳng d (AB>AC). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là d, vẽ các tam giác đều AMB,BNC. Gọi P;Q;R;S thứ tự là trung điểm BM;CM;BN;AN. Chứng minh:
a) PQRS là hình thang cân
b) SQ=1/2 MN
Cho ba điểm A;B;C theo thứ tự nằm trên đường thẳng d (AB>AC). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là d, vẽ các tam giác đều AMB,BNC. Gọi P;Q;R;S thứ tự là trung điểm BM;CM;BN;AN. Chứng minh
a) PQRS là hình thang cân
b) SQ=1/2 MN
a)
Gọi H là trung điểm của AB
Tam giác ANB có S là trung điểm AN và H là trung điển AB
suy ra SH là đường trung bình tam giác ANB
suy ra HS song song với NB (1)
chứng minh tương tự ta có PH là đường trung bình của tam giác ABM
suy ra PH song song với AM (2)
ta co AM song song với NB (góc MAB=NBC= 60 độ)
(1) (2)suy ra P, S, H thẳng hàng
ta có góc PHB=MAB=60 độ (đồng vị PH song songAM)
tam giác ANB có S là trung điểm AN và R là trung điểm NB
suy ra SR là đường trung bình tam giác ANB
chúng minh tương tự ta gọi K là trung điểm BC
RK, QK là đường trung bình tam giác NBC, MBC
suy ra RK song song NC
QK song song MB
mà NC song song MB (góc MBA=NCB=60 độ đồng vị)
suy ra SR song song AB
suy ta góc PHB= PSR=60 độ(đồng vị SR song song AB )
suy ra Q,R,K thẳng hàng
ta có góc RKB= NBC=60 độ ( đồng vị RK song songNC)
suy ra góc RKB=QRS=60 độ (đông vị SR song song AB)
suy ra tứ giác PQRS có góc PSR= QRS=60 độ (3)
tam giác MBC có P trung điểm MB và Q trung điểm MC
suy ra PQ là đường trung bình tam giác MBC
suy ra PQsong song BC hay AC
chứng minh tương tự có SR là đường trung bình tam giác NAB
suy ra SR song song AB hay AC
suy ra PQ song song SR vậy PQRS là hình thang(3)
(3)(4)suy ra PQRS là hinh thang cân
b)tam giác MNB có P trung điểm MB và R trung điểm NB
suy ra PR là đường trung bình tam giác MNB
suy ra PR=1/2MN
mà PR=QS(PQRS là hình thang cân)
suy ra QS=1/2MN
cho xOy có tia phân giác là Oz . Trên tia Ox lấy 2 điểm A,B sao choA thuộc đoạn OB, C thuộc đoạn OD và AB=CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của Ac, BD. Chứng minh MN sông song Với OZ
cũng chỉ vì mỏi tay nên được 69%
Do ∆ACM và ∆MDB đều => AC = AM = AC và MD = BD = MB. Nối M -> E; E -> F; F -> M
Xét ∆AMD và ∆CMB có:
+ AM = CM
+ góc AMD = góc CMB = 120º (kề bù với 2 góc 60º)
+ MD = MB
=> ∆AMD = ∆CMB(c.g.c) => AD = BC => AD/2 = BC/2 => AE = CF và góc DAM = góc BCM
Xét ∆AEM và ∆CFM có:
+ AE = CF
+ góc EAM = góc FCM
+ AM = CM
=> ∆AEM = ∆CFM(c.g.c) => EM = MF và góc AME = góc FMC
=> góc AME + góc EMC = góc FMC + góc EMC
=> góc MEF = góc AMC = 60º
Xét ∆EFM có EM = MF và góc MEF = 60º => ∆EFM là tam giác cân có 1 góc = 60º
=> ∆EFM là tam giác đều.
B2) Lấy D ∈ AE sao cho AD = AC => DE = AB và ∆DAC đều
Xét ∆ABC và ∆DEC có:
+ AB = DE
+ góc BAC = góc EDC = 120º (bạn tự chứng minh)
+ AD = DC
=> ∆ABC = ∆DEC(c.g.c) => BC = EC và góc ACB = góc DCE
=> góc ACB + góc BCD = góc DCE + góc BCD
=> góc ECB = góc ACD = 60º
Xét ∆BEC có BC = EC và góc ECB = 60º => ∆BEC là tam giác cân có 1 góc = 60º
=> ∆BEC là tam giác đều.
B3) Do ∆ABC vuông cân tại A, có trung tuyên AM => AM cũng là phân giác, trung tuyến, đường cao,...
=> BM = CM ;góc BAM = góc CAM = 45º => AM = MC(∆AMC vuông cân tại M)
Xét ∆HAB và ∆KCA có:
+ góc BHA = góc CKA = 90º
+ AB = AC
+ góc BAH = góc ACK (= 90º - góc CAK - bạn tự chứng minh)
=> ∆HAB = ∆KCA(g.c.g) => AH = CK
Ta có: góc HAB = góc ACK => góc HAB + góc BAM = góc ACK + góc MCA (do góc MAB = góc MCA = 45º) => góc MAH = góc MCK
Xét ∆HAM và ∆KCM có
+ AH = CK
+ góc MAH = góc MCK
+ AM = MC
=> ∆HAM = ∆KCM (c.g.c) => HM = MK(1) và góc HMA = góc CMK
=> góc HMA + góc AMK = góc CMK + góc AMK
=> góc HMK = góc AMC = 90º (2)
từ (1) và (2) => ∆HMK vuông cân tại M
Cố hiểu nha bạn, có lẽ không tránh khỏi sai sót, nếu sai chỗ nào bạn cố hiều hộ mình, cố suy luận một chút vì bài dài quá!
a Vẽ 1 hình chữ nhật có chiều rộng là 4cm chiều dài gấp đoi chiều rông(giải thích cách vẽ)
b vẽ thêm 1 đoạn thẳng vào hình chữ nhật (vẽ được ở câu a) dể chia hình đó thành 2 hình vuông
c tính chu vi và s hình chữ nhật
d so sanh cv và s của hình vuông với cv và s của hình chữ nhật
a. chiều dài gấp đôi chiều rộng => CD=4x2=8(cm)
=> vẽ HCN có CD 8cm, CR 4 cm:
b. vẽ 1 đoạn thẳng chia HCN thành 2 HV sao cho cạnh HV là 4cm
c. chu vi HCN:
(8+4)x2=24(cm)
diện tích HCN:
8x4=32(cm2)
d. vì HCN gấp 2 lần HV nên CV và S HCN gấp 2 lần CV và S HV
duyệt cái gì nhanh zữ?!!!! lẹ lên giùm đi -_-
a/ Vẽ một hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng 3 cm, chiều dài 4 cm
b/ Vẽ tiếp hình vuông BCMN, sau đó tính dienj tích hình chữ nhật ANMD?
c/ Hỏi phải vẽ tiếp hình chữ nhật NMKH có kích thước bao nhiêu để diện tích hình chữ nhật AHKD là \(33cm^2\)
Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE,CF cắt nhau tại H. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, CA, AB, HA, HB, HC. Các đường trung trực của tam giác ABC cắt nhau tại O.
a) BHCK, AQMO là hình gì?
b) Chứng minh PQRS, MNQR, NPRS là hình chữ nhật
c) Chứng minh MQ, OH, RN đồng quy tại 1 điểm.
chứng minh các tứ giác nội tiếp sau nội tiếp được đường tròn bằng định nghĩa:
1. AB // CD (ABCD là hình thang) => ^B + ^D = 180o (Trong cùng phía)
Mà ^B = ^A (ABCD là hình thang) => ^A + ^D = 180o
Xét hình thang ABCD có: ^A đối diện với ^D
^A + ^D = 180o (cmt)
=> hình thang ABCD nội tiếp đường tròn
2. Xét hình chữ nhật LMNO có:
^L + ^N = 180o (^L = 90o; ^N = 90o)
=> hình chữ nhật LMNO nội tiếp đường tròn
3. Xét hình vuông PQRS có:
^P + ^R = 180o (^P = 90o; ^R = 90o)
=> hình vuông PQRS nội tiếp đường tròn
Hãy vẽ 9 điểm A,B,C,M,N,P,Q,R,S trong cùng 1 hình và phải thỏa mãn những điều kiện sau:
1:A,P,Q thẳng hàng
2:A,M,N thẳng hàng
3:R,M,C thẳng hàng
4:A,P,R thẳng hàng
5:M.C.S thẳng hàng
6:A,B,S thẳng hàng
7:B,C,Q thẳng hàng
8:B,C,N thẳng hàng
9:M,N,R không thẳng hàng
10:B,P,Q không thẳng hàng