Cho a là số thực và z là số phức thỏa mãn z 2 − 2 z + a 2 − 2 a + 5 = 0 . Biết a = a 0 là giá trị để số phức z có môđun nhỏ nhất. Khi đó a 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. -3
B. -1
C. 4
D. 2
Cho số phức z=a+bi a , b ∈ R thỏa mãn z = 5 và z ( 2 + i ) ( 1 - 2 i ) là một số thực. Tính P = a + b .
A. P=5
B. P=7
C. P=8
D. P=4
Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Cho số phức z = a+bi(a,b ϵ ℝ) thỏa mãn |z|=5z và z(2+i)(1-2i) là một số thực. Tính giá trị P=|a|+|b|
A.P=8
B.P=4
C.P=5
D. P=7
Số phức z = a + bi thỏa mãn z - 2 = z và z + 1 z - i là số thực. Giá trị của biểu thức S = a + 2b bằng bao nhiêu?
A. S = -1
B. S = 1
C. S = 0
D. S = -3
Cho số phức z thỏa mãn 5 z + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a+b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Cho số phức z thỏa mãn 5 z ¯ + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a + b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Số phức z = a + b i ( a , b ∈ ℝ ) thỏa mãn z - 2 = z và ( z + i ) ( z ¯ - i ) là số thực.
Giá trị của biểu thức S=a+2b bằng bao nhiêu?
A. S=-1
B. S=1
C. S=0
D. S=-3
Đáp án D
Phương pháp giải:
Đặt z=a+bi thực hiện yêu cầu bài toán, chú ý số phức là số thực khi phần ảo bằng 0
Lời giải:
Ta có
Khi đó
Khi và chỉ khi b + 2 = 0 ⇔ b = - 2
Vậy S=a+2b= -3
Số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z − 2 = z và z + 1 z ¯ − i là số thực. Giá trị của biểu thức S = a+2b bằng bao nhiêu?
A. S = - 1
B. S = 1
C. S = 0
D. S = - 3
Cho số phức z thỏa mãn z ¯ = ( 2 + i ) 2 ( 1 - 2 i ) . Khi đó tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức z là
A. 18
B. 27
C. 61
D. 72
Cho số phức z thỏa mãn 2 − 3 i z + 4 + i z ¯ + 1 + 3 i 2 = 0 . Gọi a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2a-3b bằng
A. 1.
B. 4.
C. 11.
D. -19.