Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 17:11

Đáp án A

BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8

→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2

→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8

→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.

X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 9:03

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 15:29

Bài tập này vẫn khá dễ và hơi “kinh điển”

Nhìn chung các bài toán về các phản ứng cộng hidro, tách hidro, crakinh…của hidrocacbon vẫn có cách giải gần tương tự nhau, và ở bài toán này cũng như vậy

Xét tỉ lệ quen thuộc: 

 

Bảo toàn số liêt kết pi ta có: nB =2.04 + 1.0,2-0,2 = 0,2 mol

Bài toán số liên kết pi ta có: 

 

 

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 6:20

Đáp án B

BTKL: Þ mY = mX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)

Þ MY = 11.2 = 22 Þ nY = 0,4 mol

 

Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2017 lúc 13:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 8:02

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mđầu = msau nđầu.Mđầu = nsau.Msau 

→ n s a u n đ ầ u   =   M đ ầ u M s a u h a y   n 2 n 1   =   M 2 M 1

Ta công thức rất quan trọng là

n đ ầ u   -   n s a u   =   n 1   -   n 2   =   n H 2   p h ả n   ứ n g   -   n π   phản   ứng

Vậy mục tiêu của ta bây giờ là đi tính n2.

Ta lần lượt có n1 = 0,1 + 0,2 + 0,3 = 0,6 mol.

Mà M2 = 11.  M H 2 = 11.2 = 22 nên từ:

Phải hiểu rằng n2 = 0,2 mol nghĩa là số mol H2 đã phản ứng là 0,2 mol hay cũng chính là số mol π đã phản ứng là 0,2.

Do đó để tính a là số mol tối đa hỗn hợp Y phản ứng với Br2 trong dung dịch thì ta chỉ cần lấy số mol π ban đầu trừ đi số mol π ban đầu đã phản ứng, hay ta có

a = nπ (đầu) – nπ (đã phản ứng) = 0,1.2 + 0,2.1 –(0,6 – 0,4) = 0,2 mol

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 11:38

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2017 lúc 3:20

Đáp án B

hhX gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2.

Đun nóng X với Ni → hhY có dY/H2 = 13,3.

• Theo BTKL; mX = mhh ban đầu = 0,3 x 28 + 0,15 x 26 + 0,5 x 2 = 13,3 gam

→ nX = 13,3 : (13,3 x 2) = 0,5 mol.

Ta có:

nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,3 + 0,15 + 0,5) - 0,5 = 0,45 mol.

nπ trước phản ứng = 1 x nC2H4 + 2 x nCH≡CH

= 0,3 + 2 x 0,15 = 0,6 mol.

→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,6 - 0,45 = 0,15 mol

→ nBr2 = 0,15 mol

Bình luận (0)
ARMY Mochi
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Nguyễn
24 tháng 2 2022 lúc 11:14

Tính nX= 0,8 mol; nZ= 0,3 mol; MY= 29 g/mol; MZ= 18,3332 g/mol

MX= \(\dfrac{\text{44.1 + 52.1+40.3+28.2+2.9}}{16}\) = 18,125 g/mol

Các hidrocacbon không no đều có chỉ số H= 4 nên đặt công thức chung là CxH4.

*Phản ứng của X với Ni nung nóng:

CxH4+ y H2 → CxH4+2y (1)

Theo bảo toàn khối lượng ta có: mY= mX= 0,8.18,125= 14,5 gam

→ nY= 14,5 : 29= 0,5 mol      

Theo phản ứng (1) thấy số mol khí giảm xuống bằng số mol H2 phản ứng

Vậy nH2 phản ứng= 0,8- 0,5= 0,3 mol

*Phản ứng của Y với dung dịch Br2 dư:

Y gồm Z (C3H8, C2H6, C4H10) và các hidrocacbon không no: CnHm

CnHm+ a Br2 → CnHmBr2a (2)

Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng hidrocacbon không no trong Y

Bảo toàn khối lượng ta có: mZ+ mCnHm= mY

Nên mbình brom tăng= mCnHm= mY- mZ= 14,5- 0,3.4.4,5833= 9 gam

Xét cả quá trình thì toàn bộ liên kết kém bền đều bị đứt hết

Đặt công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng là X2.

C4H4+ 3X2 → C4H4X6

C3H4+ 2X2 → C3H4X4

C2H4+ X2 → C2H4X2

Tổng số mol liên kết kém bền trong X là n

Ta có: nX2= 3.nC4H4+ 2.nC3H+ nC2H4=  3.1+2.3+216.0,8=0,55(mol) 

Nên nBr2 pứ= nX2- nH2 pứ= 0,55- 0,3= 0,25 mol

Bình luận (0)