Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 5:40

Chọn D.

Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: 2,3.

Gen có cấu trúc càng bền vững (ví dụ nhiều liên kết hidro...) thì càng ít bị biến đổi.

Tác nhân gây đột biến khác nhau có cơ chế tác động khác nhau đến gen.

Tác nhân đột biến càng mạnh, cường độ càng lớn thì tần số đột biến gen càng cao.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2018 lúc 8:51

Đáp án A

1. ® sai. Số lượng gen có trong kiểu gen ® không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. ® đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền ® tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. ® đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến ® các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. ® sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2019 lúc 2:50

Đáp án A

1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền  à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à  các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2019 lúc 3:55

           Đáp án : A

            1.Tác nhân gây đột biến mạnh => tần số đột biến cao => 1 đúng

            2.Gen có cấu trúc càng bền vững càng khó bị đột biến ( ví dụ gen có nhiều G-X thì liên kết hidro nhiều,

            bền hơn,khó đột biến hơn)=> 2 đúng

            3.Liều lượng,cường độ càng lớn => tần số đột biến càng cao => 3 đúng

4. Chức năng của gen và cơ quan phát sinh đột biến  không liên quan đến  tần số đột biến=> 4 và 5 sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2018 lúc 7:55

Đáp án B

Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào 1,2,3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2018 lúc 4:49

Đáp án B

Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào 1,2,3,4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 5:49

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2019 lúc 17:11

Đáp án A

(1) Đúng. Đột biến gen lặn gây chết thì chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. Do đó, alen lặn này vẫn có thể tồn tại trong quần thể khi ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ra kiểu hình, do đó, thường không bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Sai. Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thì thường không biểu hiện được ra kiểu hình và không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đột biến gen trội ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm.

(3) Sai. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử thường chỉ cần một thế hệ và có thể biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp.

(4) Sai. Tần số xuất hiện của của đột biến gen mới phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Còn sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào tính trội - lặn của đột biến (nếu trội thường được biểu hiện ngay ra kiểu hình, còn nếu lặn thì chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp) và loại tế bào bị xảy ra đột biến (đột biến tiền phôi, đột biến giao tử hay đột biến xoma).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 8:40

Đáp án A

(1) Đúng. Đột biến gen lặn gây chết thì chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. Do đó, alen lặn này vẫn có thể tồn tại trong quần thể khi ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ra kiểu hình, do đó, thường không bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Sai. Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thì thường không biểu hiện được ra kiểu hình và không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đột biến gen trội ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm.

(3) Sai. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử thường chỉ cần một thế hệ và có thể biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp.

(4) Sai. Tần số xuất hiện của của đột biến gen mới phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Còn sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào tính trội - lặn của đột biến (nếu trội thường được biểu hiện ngay ra kiểu hình, còn nếu lặn thì chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp) và loại tế bào bị xảy ra đột biến (đột biến tiền phôi, đột biến giao tử hay đột biến xoma).

Bình luận (0)