Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Tú Trần
Xem chi tiết
Huyền Đoàn
Xem chi tiết
Minh Hiền
2 tháng 2 2016 lúc 10:29

x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Mà x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}.

van anh ta
2 tháng 2 2016 lúc 10:30

{0;2} , ủng hộ mình nha

Bí Mật
2 tháng 2 2016 lúc 10:38

Ta có: x chia hết cho x-1=x-1+1=1+1 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc z và x-1 thuộc B(1)=+/-1

Do đó: x-1=1=>x=1+1=2

          x-1=-1=>x=-1+1=0

Vậy x thuộc 0;2(nhận giá trị nguyên)

tíc mình nha

Lucy Fairy Tall
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
8 tháng 5 2016 lúc 10:39

Ta có: x+4/x+1 = (x+1)+3/x+1 = x+1/x+1 + 3/x+1

Để (x+4) chia hết cho x+1 thì 3 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\) x+1 \(\in\) Ư(3)

\(\Rightarrow\) x+1 \(\in\) {-3;-1;1;3}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-4;-2;0;2}

Vậy có 4 số nguyên x thỏa mãn đề bài

Trà My
8 tháng 5 2016 lúc 10:35

x+4 chia hết cho x+1

=> x+1+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\){-3;-1;1;3}

=>x\(\in\){-4;-2;0;2}

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 5 2016 lúc 10:36

X+1 chia hết cho x+1

Suy ra (x+4)-(x+1) chia hết cho x+1

3 chia hết cho x+1

x+1=-1,-3,1,3

Vậy x=-2,-4,0,2

ehgihgrkjge
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
5 tháng 2 2017 lúc 10:32

4(x + 2) chia hết cho x + 1

4x + 8 chia hết cho x + 1

4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

4.(x + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

Ta có bảng sau :

x + 11-12-24-4
x0-21-33-5
Ngô Thị Ngọc Bích
5 tháng 2 2017 lúc 10:36

4(x+2)chia hết cho x+1

suy ra 4x +8 chia hết cho x+1

suy ra 4x +4-4+8 chia het cho x+1

suy ra 4(x+1)  -12 chia het cho x+1 

suy ra x+1 là ước của 12 

suy ra x+1 thuoc { 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

vay co 12 so nguyen x thoa man 4(x+2) chia het cho x+1

Lam Giang Bùi
5 tháng 2 2017 lúc 10:44

Ta có : 4(x+2) \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)4(x+1+1)\(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\)4(x+1)+4.1 \(⋮\)x+1

mà 4(x+1) \(⋮\)x+1 \(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

Vậy có 3 số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) \(⋮\)x+1

Phương Thảo Lâm
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1 thuộc Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha

Lê Anh Minh
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Có 6 số nguyên thỏa mãn -5; -3; -2; 3; 2; 0

4(x+2) = 4(x+1) + 4 chia hết cho (x+1) => 4 chia hết cho (x+1) => x+1 = +-4; +-2; +-1

Phương Thảo Lâm
3 tháng 2 2016 lúc 11:21

Lê Anh Minh dư số 2 kìa

Trần Thị Hải
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
3 tháng 2 2016 lúc 21:39

x chia hết cho x-1 

=> x-1+1 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1 

=> 1 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(1)

Ư(1)={-1;1}

=> x-1={-1;1}

nếu x-1=-1 thì x=0 

nếu x-1=1 thì x= 2 

=> x thuộc {0;2}

Vongola Tsuna
3 tháng 2 2016 lúc 21:39

nếu số nguyên lớn nhất thì là 2 

Thắng Nguyễn
3 tháng 2 2016 lúc 21:40

thiếu điều kiện x lớn nhất nhé

Le Thi Huyen Ngoc
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 9:41

bai toan nay khó

Minh Hiền
14 tháng 2 2016 lúc 9:41

T>T

x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}

Vậy x lớn nhất là 2.

Vongola Tsuna
14 tháng 2 2016 lúc 9:42

x chia hết cho x-1 => x-1+1chia hết cho x => 1 chia hết cho x => x thuộc Ư(1) 

Ư(1)=(-1;1)

mà x lớn nhất nên x=1 

Hương Lan
Xem chi tiết
Trương Quang Hải
18 tháng 2 2016 lúc 18:21

số nguyên x lớn nhất thỏa mãn x chia hết cho x -1 là 0

Lê Đặng Quỳnh Như
18 tháng 2 2016 lúc 18:23

số nguyên x lớn nhất thoả mãn là 2

Trương Quang Hải
18 tháng 2 2016 lúc 18:24

Sorry nha !Mình ghi nhầm !x=2 mới đúng !