Kiều Đông Du
Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, khoảng cách di truyền giữa 2 locus đủ nhỏ để không dẫn đến hiện tượng trao đổi chéo. Giao phấn cây thuần chủng tương phản về cả 2 tính trạng trên (P), thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong số các kết luận sau đây: (1). Có 10 loại kiểu gen. (2). Có 2 phép lai ở...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2018 lúc 16:32

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2017 lúc 8:30

A sai. Vì có hoán vị gen cho nên F2 có 10 kiểu gen.

B sai. Vì F1 dị hợp 2 cặp gen nên ở F2, kiểu hình A-B- chiếm tỉ lệ = 0,5 + tỉ lệ kiểu hình a b a b . Vì vậy A-B- luôn có tỉ lệ lớn nhất. Còn kiểu hình có 1 tính trạng trội (A-bb + aaB-) thì có tỉ lệ = 0,5 - 2× a b a b  .

C đúng. Vì có hiện tượng hoán vị, nên sẽ có 2 loại kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là A B a b ;   A b a B .

D sai. Vì F1 có kiểu gen A B a b  cho nên nếu tần số hoán vị gen là 20% thì kiểu hình đồng hợp lặn về 2 tính trạng có tỉ lệ = 16%; còn kiểu hình A-bb có tỉ lệ = 9%.

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 18:29

Đáp án C

A sai. Vì có hoán vị gen cho nên F2 có 10 kiểu gen.

B sai. Vì F1 dị hợp 2 cặp gen nên ở F2, kiểu hình A-B- chiếm tỉ lệ = 0,5 + tỉ lệ kiểu hình a b a b . Vì vậy A-B- luôn có tỉ lệ lớn nhất. Còn kiểu hình có 1 tính trạng trội (A-bb + aaB-) thì có tỉ lệ = 0,5 - 2× a b a b .

C đúng. Vì có hiện tượng hoán vị, nên sẽ có 2 loại kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là A B a b A b a B .

D sai. Vì F1 có kiểu gen A B a b  cho nên nếu tần số hoán vị gen là 20% thì kiểu hình đồng hợp lặn về 2 tính trạng có tỉ lệ = 16%; còn kiểu hình A-bb có tỉ lệ = 9%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 12:33

Đáp án D

Tính trạng đơn gen, trội lặn hoàn toàn

Xét 2 gen, mỗi gen 2 alen cùng nằm trên 1 NST thường. Giả sử đó là 2 gen A,a và B,b

Với : A >> a và B >> b

P : AB/AB x ab/ab

F1 : AB/ab

F1 tự thụ

→ F2 : 1 AB/AB : 2AB/ab : 1 ab/ab

Kiểu hình : 3A-B- : 1 aabb

Kết luận sai là D

F2 có 3 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2019 lúc 6:35

Chọn đáp án C

Giao phấn cây (P) thuần chủng có kiểu hình trội (AB/AB) về cả 2 tính trạng với cây có kiểu hình lặn (ab/ab) về cả 2 tính trạng trên, thu được F1 → F1 có kiểu gen: AB/ab

F1: AB/ab × AB/ab

Xét các phép lai của đề bài:

A đúng. Khi hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới thì số loại kiểu gen là: 2.2.(2.2 + 1) = 10 kiểu gen.

B đúng. A-B- = 50% + ab/ab → kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.

C sai. Khi tần số hoán vị gen nhỏ thì kiểu hình lặn về 2 tính trạng chưa chắc chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Ví dụ: Khi f = 20% thì tỉ lệ ab/ab = 40%ab . 40%ab = 16%

Tỉ lệ A-bb = aaB- = 25% - 16% = 9%

D đúng. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen là AB/ab và Ab/aB.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2018 lúc 4:59

Đáp án C

Theo giả thiết: mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị ở 2 giới như nhau.

Pt/c: A-B- × aabb → F1 dị hợp (Aa, Bb).

F 1 × F 1 :   ( A a ,   B b ) × A a ,   B b → F 2 :   x A - B - : y A - b b : y a a B - : z a a b b ( x =   50 % + z ,   y + z = 25 % )

Kết luận:

A → đúng. Vì 2 gen trên 1 cặp NST, cơ thể dị hợp và hoán vị 2 bèn. Nên mỗi bên cho 4 loại giao tử → đời con có 10 loại kiểu gen.

B → đúng. Vì

F 2 :   x A - B - : y A - b b : y a a B - : z a a b   v ớ i x =   50 % + z ,   y + z = 25 % → x ( A - B - )   m a x

C → sai. Vì có thể aabb > A-bb (aaB-) hoặc nhỏ hơn. Ví dụ: nếu giao tử lặn (ab) = 40% → aabb =16% lớn hơn A-bb = 25% -16% = 9%.

D → đúng. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen (Vì hoán vị 2 bên nên tạo được kiểu gen: AB/ab và Ab/aB).

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2018 lúc 14:19

Đáp án C

Theo gịả thiết: mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị ở 2 giới như nhau!

Pt/c: A-B-   x   aabb à   dị hợp (Aa, Bb).

:  (Aa, Bb)   x   (Aa, Bb) à  F2: xA-B-: yA-bb : yaaB-: zaabb (x = 50% + 2, y + z = 25%)

Kết luận:

A đúng. Vì 2 gen trên 1 cặp NST, cơ thể dị hợp và hoán vị 2 bên. Nên mỗi bên cho 4 loại giao tử à  đời con có 10 loại kiểu gen,

B đúng. Vì  : xA-B-: yA-bb : yaaB-: zaabb; với x = 50% + z, y + z = 25% => x(A-B-) lớn nhất.

C à  sai. Vì có thể aabb > A-bb (aaB-) hoặc nhỏ hơn. Ví dụ: nếu giao tử lặn (ab) = 40%

à  aabb = 16% lớn hơn  A-bb = 25% -16% = 9%.

D à  đúng. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cà 2 cặp gen (Vì hoán vị 2 bên nên tạo được kiểu gen: AB/ab và Ab/aB).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 12:41

Theo gịả thiết: mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị ở 2 giới như nhau!

Pt/c: A-B-   x   aabb à F1  dị hợp (Aa, Bb).

F1 x F1:  (Aa, Bb)   x   (Aa, Bb) à  F2: xA-B-: yA-bb : yaaB-: zaabb (x = 50% + 2, y + z = 25%)

Kết luận:

A đúng. Vì 2 gen trên 1 cặp NST, cơ thể dị hợp và hoán vị 2 bên. Nên mỗi bên cho 4 loại giao tử à  đời con có 10 loại kiểu gen,

B đúng. Vì F2 : xA-B-: yA-bb : yaaB-: zaabb; với x = 50% + z, y + z = 25% => x(A-B-) lớn nhất.

C à  sai. Vì có thể aabb > A-bb (aaB-) hoặc nhỏ hơn. Ví dụ: nếu giao tử lặn (ab) = 40%

à  aabb = 16% lớn hơn  A-bb = 25% -16% = 9%.

D à  đúng. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cà 2 cặp gen (Vì hoán vị 2 bên nên tạo được kiểu gen: AB/ab và Ab/aB).

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 13:51

Đáp án D

P: AaBbdd × X → A-B-D- = 9/32 = 3/4×3/4×1/2 → Cây X có thể có kiểu gen AaBbDd

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 14:23

Đáp án D

P: AaBbdd × X → A-B-D- = 9/32 = 3/4×3/4×1/2 → Cây X có thể có kiểu gen AaBbDd

Bình luận (0)