Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 16:40

Đáp án A

I đúng, cháu trai XY luôn nhận được Y từ ông nội.

II sai, cháu gái XX nhận 1X từ bố, 1X từ mẹ mà × từ mẹ có thể nhận được từ ông ngoại hoặc từ bà ngoại.

III đúng, mỗi người nhận được 23 NST từ bố và 23 NST từ mẹ.

IV đúng, vì 2n=46→n=23 lẻ nên không thể nhận được số lượng NST từ ông nội và bà nội bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 16:16

Đáp án A

I đúng, cháu trai XY luôn nhận được Y từ ông nội.

II sai, cháu gái XX nhận 1X từ bố, 1X từ mẹ mà × từ mẹ có thể nhận được từ ông ngoại hoặc từ bà ngoại.

III đúng, mỗi người nhận được 23 NST từ bố và 23 NST từ mẹ.

IV đúng, vì 2n=46→n=23 lẻ nên không thể nhận được số lượng NST từ ông nội và bà nội bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 9:14

Đáp án A

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

- I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

- III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

- IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 15:44

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2019 lúc 9:42

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Khi đã nhân đôi thì tất cả các NST trong tế bào đều cùng nhân đôi.

Các nội dung còn lại đều đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 4:04

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 10:05

Đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2017 lúc 11:59

Đáp án C

Phương pháp:

1 tế bào nguyên phân n lần tạo 2n tế bào con

Cách giải:

- Hợp tử bình thuờng nguyên phân 3 lần không có đột biến  23 = 8 tế bào.

- Số NST trong 1 tế bào bình thường là 624: 8 =78 NST

- Một tế bào sinh dưỡng của loài có 77 NST, cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là thể một (2n-l

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2017 lúc 7:49

Đáp án C

Phương pháp:

- Một tế bào nhân đôi n lần tạo 2n tế bào con

Cách giải:

Số NST trong tế bào bình thường là:624: 23 =78

Trong tế bào sinh dưỡng đang xét có 77 NST đây là tế bào thể một

Bình luận (0)