Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2017 lúc 16:09

Có A = T và G = X

Vậy theo đề bài, có G – A = 10% tổng số nu của gen

Mà lại có G + A = 50% tổng số nu của gen

ð  Giải ra, có                   A = T = 20% tổng số nu của gen

                                   G = X = 30% tổng số nu của gen

Mà tổng số nu của gen là 3600

ð  A = T = 720

   G = X = 1080

Tổng số liên kết H của gen là : 2A + 3G = 4680

Số liên kết H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là :

   (1 + 2 + 22 + 23) x 4680 = (24 – 1) x 4680 = 70200

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 9:57

Đáp án C

Ta có G = X và A = T nên ta có

%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%

Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080

Số liên kết H trong một gen là: 3600 + 1080 = 4680

Số liên kêt H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là: 4680 x ( 2 4  - 1) = 70200

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 16:45

Đáp án D

Ta có G = X  và A = T nên ta có

%G – % A = 10% và %G +  % A = 50% → G = 30 % và A = 20%

Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080

Số liên kết H trong gen là : 3600 + 1080 = 4680

Số liên kết H được hình thành khi gen nhân đôi 4 lần: 2 × 4680 × ( 2 4   - 1)  = 140400

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 16:17

Đáp án A

Ta có G = X và A = T nên ta có

%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%

Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 30% × 3000 = 900nu, số nucleotide loại A là 600 nu

Số liên kết H trong gen là: 2.600 + 3.900 = 3900

Số liên kết H được hình thành khi gen nhân đôi 3 lần: 2 × 3900 × ( 2 3  - 1) = 54600

Bình luận (0)
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2018 lúc 17:19

Đáp án B

Trước hết, phải xác định số Nu mỗi loại của mạch 1

Gen gài 408 nm → Có tổng số 2400 Nu

Agen chiếm 20% → G = 20%.2400 = 480 Nu, A gen = 30%.2400 = 720 Nu

T1 = 200 → A1 = 720 - 200 = 520

X1 = 15%.1200 = 180

G1 = 480 - 180 = 300 Nu

Xét các phát biểu của đề bài:

I - Đúng vì Tỉ lệ: (T1 + X1)/(A1 + G1) = (200 + 180)/(520 + 300) = 380/820 = 19/41

II - Sai vì A2/X2 = T1/G1 = 200/300 = 2/3

III - Đúng vì Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen con là: 2400.(2^5 - 1) = 74400 Nu

IV - Sai. Vì Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là: 480 + 1 = 481

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2017 lúc 8:18

Đáp án A

Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.

Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600

Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd: A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2019 lúc 6:37

Đáp án A

Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.

Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600

Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd : A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2018 lúc 9:25

Đáp án A

Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.

Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600

Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd: A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200.

Bình luận (0)