Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. U = I r
B. U = E+Ir U = E + I r
C. U = E - I r
D. U = I ( R N + r )
Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. U A B = E – I ( r + R )
B. U A B = E + I ( r + R )
C. U A B = I ( r + R ) - E
D. U A B = E I ( r + R )
Đáp án A. Theo biểu thức đã xác lập theo định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạng
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
B. một phần của đường parabol
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = I R → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạng
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol.
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ.
Đáp án D
+ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện:
U N = Ir đồ thị có dạng là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ (I > 0)
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài có điện trở R = 4 Ω . Hiệu suất nguồn điện là:
A. 80%
B. 75%
C. 85%
D. Thiếu dữ kiện
Đáp án A
+ Hiệu suất của nguồn điện: H = U E = I . R I R + r = R R + r = 4 4 + 1 = 80 %
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài có điện trở R = 4 Ω . Hiệu suất nguồn điện là:
A. 80%
B. 75%
C. 85%
D. Thiếu dữ kiện
Đáp án A
Hiệu suất của nguồn điện: H = U E = I . R I R + r = R R + r = 4 4 + 1 = 80 %
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài có điện trở R = 4 Ω . Hiệu suất nguồn điện là:
A. 8%
B. 75%
C. 85%
D. Thiếu dữ kiện
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài có điện trở R = 4 Ω . Hiệu suất nguồn điện là:
A. 80%
B. 75%
C. 85%
D. Thiếu dữ kiện
Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối với điện trở mạch ngoài R N . Hiệu điện thế mạch ngoài cho bởi công thức
A. U N = I r
B. U N = E - I r
C. U N = I ( r + R N )
D. U N = E + I r