Những câu hỏi liên quan
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
13 tháng 1 2018 lúc 8:46

Đáp án C

Kiến thức về câu gián tiếp

Đề bài: “Tôi không tin rằng Janet sẽ chiến thắng lần này”, Tony nói.

A. Tony tự hỏi liệu Janet có chiến thắng lần này không.

B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thắng thời gian đó.

C. Tony nghi ngờ liệu Janet có chiến thắng lần đó không.

D. Tony đề nghị Janet nên cố gắng giành chiến thắng thời gian đó.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 9 2017 lúc 6:58

Đáp án C.

Tạm dịch: “Tôi không nghĩ rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này"- Tony nói

Đáp án C thể hiện đúng nhất nội dung câu gốc: Tony nghi ngờ (doubted) không biết liệu Janet sẽ giành chiến thắng lần này hay không.

Các đáp án khác không phù hợp:

A. Tony băn khoăn tự hỏi không biết liệu Janet có giành chiến thắng lần này hay không.

B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thng lần này.

D. Tony gợi ý rằng Janet phải cố gng để giành chiến thắng lần này.

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
14 tháng 9 2018 lúc 14:50

Đáp án C.

Tạm dịch: “Tôi không nghĩ rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này"- Tony nói

Đáp án C thể hiện đúng nhất nội dung câu gốc: Tony nghi ngờ (doubted) không biết liệu Janet sẽ giành chiến thắng lần này hay không.

Các đáp án khác không phù hợp:

A. Tony băn khoăn tự hỏi không biết liệu Janet có giành chiến thắng lần này hay không.

B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thng lần này.

D. Tony gợi ý rằng Janet phải cố gng để giành chiến thắng lần này.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
14 tháng 4 2019 lúc 17:48

Đáp án C.

Tạm dịch:Tôi không nghĩ rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này“ - Tony nói

Đáp án C thể hiện đúng nhất nội dung câu gốc: Tony nghi ngờ (doubted) không biết liệu Janet sẽ giành chiến thắng lần này hay không.

Các đáp án khác không phù hợp:

A. Tony băn khoăn tự hỏi không biết liệu Janet có giành chiến thắng lần này hay không.

B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này.

D. Tony gợi ý rằng Janet phải cố gắng để giành chiến thắng lần này.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 7 2018 lúc 16:14

Đáp án D

Chú ý: offer to V: đề nghị làm gì (mang hàm ý giúp đỡ).
suggest V-ing: gợi ý làm gì (mang hàm ý rủ rê).
insist on V-ing: khăng khăng làm gì.
promise to V: hứa sẽ làm gì.
Dịch: “ Tớ sẽ đưa cậu câu trả lời vào cuối buổi học”- Tom nói với Janet.
= Tom đã hứa sẽ đưa Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
A. Tom đã đề nghị đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
B. Tom đã gợi ý đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
C. Tom đã khăng khăng đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 9 2019 lúc 11:22

Đáp án D

Kiến thức: Câu gián tiếp

Giải thích:

advise + O + to V: khuyên ai làm gì     

suggest + V.ing: đề nghị làm gì

say (v): nói       

wonder (v): tự hỏi

Cấu trúc câu gián tiếp dạng câu hỏi wh:

S + said/ wondered + that + wh-question + S + V(lùi thì)

haven’t thought => hadn’t thought

Tạm dịch: Tony tự nói với mình: “Tại sao trước đây mình lại không nghĩ về điều đó?”

= D. Tony tự hỏi tại sao trước đây anh lại nghĩ về điều đó. 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 5 2018 lúc 3:39

Đáp án D

Tony tự nói với mình: “ Sao mình không nghĩ ra điều này trước đó nhỉ?”

A. Tony tự khuyên mình không nghĩ ra điều đó trước đó.

B. Tony tự đề nghị mình không nghĩ ra điều này trước đó.

C. Tony nói rằng tại sao ấy anh không nghĩ ra điều này trước đó. => loại vì chưa lùi thì

D. Tony tự hỏi sao anh ấy không nghĩ ra điều này trước đó nhỉ

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
18 tháng 8 2019 lúc 2:11

Đáp án D

Kiến thức về câu tường thuật

Chú ý: offer to V: đề nghị làm gì (mang hàm ý giúp đỡ)

suggest V-ing: gợi ý làm gì (mang hàm ý rủ rê)

insist on V-ing: khăng khăng làm gì.

promise to V: hứa sẽ làm gì.

Dịch: “Tớ sẽ đưa cậu câu trả lời vào cuối buổi học"- Tom nói với Janet.

= Tom đã hứa sẽ đưa Janet câu trả lời vào cuối buổi học.

Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:

A. Tom đã đề nghị đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.

B. Tom đã gợi ý đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.

C. Tom đã khăng khăng đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 6 2018 lúc 9:08

Đáp án A

Kiến thức về so sánh

Cấu trúc so sánh “càng...càng...”:

The + dạng so sánh hơn của tính/trạng từ + S + V …, the + dạng so sánh hơn của tính/trạng từ + S + V

Tạm dịch: Khi chương trình truyền hình trở nên phổ biến hơn, chúng dường như tệ hơn.

=> Chương trình truyền hình càng phổ biến thì chúng dường như càng tệ.

Bình luận (0)