Những câu hỏi liên quan
Tran Hai Dang
Xem chi tiết
Pham Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 21:02

Có . Đó là 1 số và số đối của nó

Ví dụ : a = 1 và b = -1 thì 1 chia hết cho -1 và -1 cũng chia hết cho 1

Bình luận (0)
Giang Lê Trà My
24 tháng 11 2017 lúc 21:03

bn nguyễn anh quân làm đúng rồi

Bình luận (0)
Hoang Thi Thu Hang
24 tháng 11 2017 lúc 21:08

ban nguyen minh quan lam dung roi

Bình luận (0)
truong quynh anh
Xem chi tiết
Real Madrid
16 tháng 6 2016 lúc 18:08

Ta có:   a chia hết cho b => a thuộc B﴾b﴿ = {0 ; b ; 2b ; 3b ; ......}
             b chia hết cho a => b thuộc B﴾a﴿ = {0 ; a ; 2a ; 3a ; .....}
< = > a = b hoặc a = ‐b
Vì a khác b nên loại
< = > a = ‐b
Vậy a,b là 2 số đối nhau thõa mãn ﴾a,b khác 0﴿

Bình luận (0)
Viên đạn bạc
16 tháng 6 2016 lúc 18:05

hai số đó đối nhau =>thương bằng -1

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
minhduc
15 tháng 8 2017 lúc 10:16

104.

a, 15x=-75

=> x=-5

b, 3IxI=18

với x >= 0 

=> 3x=18

=> x=6

với x < 0

=> 3(-x)=18

=> -3x=18

=> x=-6

106.

ta có : a chia hết cho b

           b chia hết cho a

=> a:b=b:a

=> a.a=b.b

=> a2=b2

=> a2-b2=0

mà a và b là 2 số khac nhau .

=> a và b là 2 số đối nhau .

VD : 12:(-1)1=1 ; (-1)2:12=1

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
nhu thi phuong thao
14 tháng 11 2017 lúc 7:11

bài này làm ở lớp rồi dũng  ơi đăng làm gì nữa ko ai trả lời đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
14 tháng 11 2017 lúc 9:02

từ hồi lớp 5 m khùng ko đó

Bình luận (0)
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
9 tháng 2 2017 lúc 22:10

1) Để \(\overline{7x5y1}⋮3\)thì \(\left(7+x+5+y+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(13+x+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;17;20;...\right\}\left(1\right)\)

Vì x và y là số có 1 chữ số

\(\Rightarrow0\le x\le9\)\(0\le y\le9\)

\(\Rightarrow0\le x+y\le18\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;14;17\right\}\)

Nên ta có bảng giá trị của x, y là:

x + y258111417
x - y444444
x34,5 \(\notin N\)67,5\(\notin N\)96,5\(\notin N\)
y-1\(\notin N\) 2 5 
 loạiloạithỏa mãnloạithỏa mãnloại

Từ bảng giá trị ta thấy các cặp giá trị \(x,y\in N\)để \(\overline{7x5y1}⋮3\)là: 6 và 2; 9 và 5

2)

a) Ta có:

\(\overline{abcabc}\)

\(=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

\(=\overline{abc}.\left(1000+1\right)\)

\(=\overline{abc}.1001\)

\(=\overline{abc}.7.11.13\)

\(7⋮7\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7\left(1\right)\)

\(11⋮11\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮11\left(2\right)\)

\(13⋮13\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮13\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7;11;13\)

Vậy số có dạng \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 7; 11; 13.

b) Để \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+6\right)}{2}\)là số tự nhiên thì \(\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)

Vì a là số tự nhiên nên a là số chẵn hoặc a là số lẻ

(+) Trường hợp 1: a là số chẵn

=> a + 6 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+6\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(4\right)\)

(+) Trường hợp 2: a là số lẻ

=> a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)với mọi \(a\in N\)

Vậy \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+3\right)}{2}\)là số tự nhiên với mọi \(a\in N\)

3)

a) Vì theo bài ta có 49 điểm \(\in AB\)và không trùng với A, B nên sẽ có 51 điểm trên hình vẽ. Lấy 1 điểm bất kì trong 51 điểm. Nối điểm đó với 50 điểm còn lại ta sẽ được 50 đoạn thẳng.

Cứ làm như vậy với 51 điểm thì số lượng đoạn thẳng được tạo thành là:

         51.50 = 2550 (đoạn thẳng)

Như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số đoạn thẳng thực tế có là:

        2550 : 2 = 1275 (đoạn thẳng)

Vậy số lượng đoạn thẳng được tạo nên từ A, B và 49 điểm là 1275 đoạn thẳng.

b) Lấy 1 điểm bất kì trong n điểm. Nối điểm đó với n - 1 điểm còn lại tạo thành n - 1 đường thẳng

Cứ làm như vậy với n điểm thì số lượng đường thẳng được tạo thành là:

         n(n - 1) (đường thẳng)

Nhưng như vậy mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế có là:

         n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

Mà theo bài có tất cả 1128 đường thẳng nên ta có:

\(n\left(n-1\right):2=1128\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2256\)

\(n\left(n-1\right)=2^4.3.37\)

\(n\left(n-1\right)=48\left(48-1\right)\)

\(\Rightarrow n=48\)

Vậy để tạo thành 1128 đường thẳng thì sẽ có 48 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

Bình luận (0)
phamhaidang
Xem chi tiết
ma oi
Xem chi tiết
Yuu Shinn
3 tháng 11 2015 lúc 19:04

1

là 90

tick đi

Bình luận (0)