Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 5:44

Chọn C.

Y tác dụng với NaOH có khí thoát ra Þ trong Y có NH4+.

Z tác dụng với AgNO3 có kết tủa màu vàng Þ trong Y có HPO42-.

Vậy X là (NH4)2HPO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2018 lúc 15:42

Đáp án B

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.

Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol).

Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì

Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 14:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2017 lúc 3:26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 6:58

Đáp án C

Cho 5,73 gam X tác dụng với 0,075 mol NaOH sẽ thu được dung dịch Z chứa Na3PO4.

BTKL:  m N a 3 P O 4 = 5 , 73 + 0 , 075 . 40 - 0 , 075 . 18 = 7 , 38   g a m → n N a 3 P O 4 = 0 , 045   m o l

Cho Z tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa là 0,045 mol Ag3PO4.

m A g 3 P O 4 = 18 , 855   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 15:27

Đáp án C

Cho 5,73 gam X tác dụng với 0,075 mol NaOH sẽ thu được dung dịch Z chứa Na3PO4.

BTKL:  m N a 3 P O 4 = 5,73 + 0,075.40 - 0,075.18 = 7,38 gam =>  n N a 3 P O 4 =  0,045 mol

Cho Z tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa là 0,045 mol Ag3PO4.

→ m A g 3 P O 4 = 18,855 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 7:33

Cách 1: Trước hết ta tóm tắt sơ đồ phản ứng để dễ dàng nắm bắt nội dung của bài toán:

+ Bảo toàn nguyên tố Mg: nMgO = nMg = a mol

 

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Bây giờ ta đi tìm a, b.

+ Từ đó ta có hệ: 

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Như vậy ta có: mkết ta =mAg + mAgCl , mà đã có được nAgCl, nên công việc của ta là đi tính khối lượng Ag.

Để tính được Ag, ta cần phải xác định được các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Mg, Fe, O và Ag, dựa vào sơ đồ phản ứng ở trên ta dễ dàng tính được mAg.

+ Bảo toàn electron ta có các quá trình

+ Do đó 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg

2.0,01+ 3.0,07 = 2.0,11+nAg nAg =0,01 mol

Suy ra mkết tủa = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Cách 2: Ta sẽ không cần tìm a, b như trên, thay vào đó ta sẽ sử dụng giả thiết hỗn hợp X chỉ gồm các oxit  :

+ Nung Z trong không khí được 6 gam chất rắn là Fe2O3.

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Bảo toàn nguyên tố:

+ Tương tự như trên ta cần phải tính được nAg, dễ thấy 6 g rắn khi nung Z > mX(5,92)

Trong X phải có FeO, vì hỗn hợp X chỉ gồm các oxit nên ta coi X chỉ gồm 2 oxit là FeO và Fe2O3.

 

Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:

+ Như vậy bảo toàn electron, thì số mol:

+ Nên nAg = nFe2+ = 2nO = 2.0,005 = 0,01 mol

 

m = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Đáp án A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 4:10

nO/X = (5,92 – 4,16) ÷ 16 = 0,11 mol

[O] + 2HCl → 2Cl + H2O nCl = 2nO = 0,22 mol.

Đặt nMg = x; nFe = y 24x + 56y = 4,16(g).

Rắn gồm x mol MgO và 0,5y mol Fe2O3

40x + 160.0,5y = 6(g)

giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,07 mol.

Bảo toàn electron cả quá trình:

2nMg + 3nFe = 2nO + nAg nAg = 2 × 0,01 + 3 × 0,07 - 2 × 0,11 = 0,01 mol.

► Kết tủa gồm 0,01 mol Ag và 0,22 mol AgCl

m = 0,01 × 108 + 0,22 × 143,5 = 32,65(g).

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2019 lúc 15:27

Bình luận (0)