Tập hợp các điểm trong mặt phức biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 i z − 1 = 2 z + 3 là một đường thẳng có phương trình
A. 24 x + 4 y + 35 = 0.
B. 24 x − 4 y − 35 = 0.
C. 24 x + 4 y − 35 = 0.
D. 24 x − 4 y + 35 = 0.
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2|z-i|=|z- z +2i| là:
A. Đường tròn tâm I(0;1), bán kính R = 1
B. Đường tròn tâm I( 3 ;0), bán kính R = 3
C. Parabol y = x 2 4
D. Parabol x = y 2 4
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z - 1 + i = 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = z + 2 -i là
A. đường tròn tâm I(-3;2), bán kính R = 2.
B. đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 2.
C. đường tròn tâm I(1;0), bán kính R =2.
D. đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2.
Cho số phức z thỏa mãn: |z - 1 + i| = 2. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z là:
A. Một đường thẳng.
B. Một đường Parabol.
C. Một đường tròn có bán kính bằng 2.
D. Một đường tròn có bán kính bằng 4.
Đáp án C
Cách 1: Số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x;y).
Số phức z1 được biểu diễn bởi điểm A(1;-1).
Em có: |z - 1 + i| = 2 => MA = 2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm A(1;-1), bán kính R = 2 và có phương trình:
Cách 2: Đặt . Số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x;y).
Em có:
Vậ tập hợp điểm M là đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2 và có phương trình:
Cho số phức z thỏa mãn: z − 1 + i = 2 . Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z là:
A. Một đường thẳng
B. Một đường Parabol
C. Một đường tròn có bán kính bằng 2
D. Một đường tròn có bán kính bằng 4
Đáp án C
Cách 1: Số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x;y).
Số phức z 1 được biểu diễn bởi điểm A(1;-1).
Em có: z − 1 + i = 2 ⇒ MA = 2 .
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm A(1;-1), bán kính R = 2 và có phương trình: x − 1 2 + y + 1 2 = 4 .
Cách 2: Đặt z = x + yi , x ; y ∈ ℝ . Số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x;y).
Em có:
z − 1 + i = 2 ⇔ x − 1 + y + 1 i = 2 ⇔ x − 1 2 + y + 1 2 = 2 ⇔ x − 1 2 + y + 1 2 = 4
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2 và có phương trình:
x − 1 2 + y + 1 2 = 4 .
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2 z - i = z - z ¯ + 2 i là:
A. Đường tròn tâm I(0;1), bán kính R=1
B. Đường tròn tâm I( 3 ;0), bán kính R= 3
C. Parabol y= x 2 4
D. Parabol x= y 2 4
Chọn C
Đặt và M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức
Ta có
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: z ¯ + 1 - i ≤ 1
A. Đường tròn tâm I(-1;-1), bán kính R = 1.
B. Hình tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 1.
C. Hình tròn tâm I(-1;-1), bán kính R = 1 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn).
D. Đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 1.
Chọn C.
Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trên mặt phẳng phức(x, y ∈ R).
Theo đề bài ta có :
Suy ra, tập hợp các điểm M là hình tròn tâm I(-1;-1) bán kính R = 1 và kể cả đường tròn đó.
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: | z + i | = | z - i | .
A. Trục Oy.
B. Trục Ox.
C. y = x.
D. y = -x.
Chọn B.
Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trong mặt phẳng phức(x, y ∈ R).
Theo đề bài ta có
Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng y = 0 hay trục Ox
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: z ¯ + 1 − i ≤ 4
A. Đường tròn tâm I (-1; -1) , bán kính R = 4.
B. Hình tròn tâm I (1; -1), bán kính R = 4.
C. Hình tròn tâm I (-1; -1), bán kính R = 4 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn).
D. Đường tròn tâm I (1; -1), bán kính R = 4.
Đường nào dưới đây là tập hợp các các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức thỏa mãn điều kiện z − i = z + i ?
A. Một đường thẳng
B. Một đường tròn
C. Một đường elip
D. Một đoạn thẳng.
Đáp án A.
Gọi z = x ; y khi đó điều kiện trở thành:
x 2 + y − 1 2 = x 2 + y + 1 2 ⇔ y = − 1
Như vậy quỹ tích là một đường thẳng.
Đường nào dưới đây là tập hợp các các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức thỏa mãn điều kiện z - i = z + i ?
A. Một đường thẳng
B. Một đường tròn
C. Một đường elip
D. Một đoạn thẳng
Đáp án A.
Gọi z = x ; y khi đó điều kiện trở thành .
Như vậy quỹ tích là một đường thẳng