Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2018 lúc 3:30

S=2/2+3/2+4/2+...+102/2
S=(2+102)*51/2

le anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 0:37

Câu 2: 

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

do đó phương trình ban đầu tương đương với: 

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 10 2020 lúc 8:51

a) ( x2 - 1 )( x - 101 ) + 101x( x + 1 ) = 101

<=> x3 - 101x2 - x + 101 + 101x2 + 101x - 101 = 0

<=> x3 + 100x = 0

<=> x( x2 + 100 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+100=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)( vì x2 + 100 ≥ 100 > 0 ∀ x )

b) x4 - 3x2( 2x - 3 ) = 0

<=> x4 - 6x3 + 9x2 = 0

<=> x2( x2 - 6x + 9 ) = 0

<=> x2( x - 3 )2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Lê Ánh Linh
18 tháng 10 2020 lúc 10:21

a,\(\left(x^2-1\right)\left(x-101\right)+101x\left(x+1\right)=101\)

\(\Leftrightarrow x^3-101x^2-x+101+101x^2+101x=101\)

\(\Leftrightarrow x^3+100x=101-101\)

\(\Leftrightarrow x^3+101x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+101\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+101\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=-101\end{cases}\Rightarrow}x=0}\)

Khách vãng lai đã xóa
việt lê
Xem chi tiết
Đức Thịnh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 8 2015 lúc 16:42

Với x > 0  

ta có 

x + 1/101 + x  + 2/101 + ... + x + 100/ 101  = 101x 

=> 100x  + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100)/101  = 101x 

=>  5050/101 = 101 x - 100x 

=> x = 50 

x < 0 ta có :

   -x - 1/101 - x - 2/101 - ... - x - 100/101 = 101x 

=> - 100x - ( 1 + 2 + .. + 100)/101  = 101x 

=> 5050/101  = -100x - 101x

=> 50          = -201x 

=> x = 

Quỳnh HoaThiệu Đô
8 tháng 8 2016 lúc 17:57

thang Tran trả lời sai, x chỉ có thể lớn hơn 0 thôi, ta có : VT= |x+1/101|+|x+2/101|+|x+3/101|+...+|x+100/101| >= 0

Mà VT=VP =)) VP= 101x >= (lớn hơn hoặc bằng) 0 mà 101 >= 0 =)) x >= 0

<sau đó mới làm giống TH x>0 của bn í>

 SAi vậy mà bn vẫn ak???

Nguyễn Quang Huy
21 tháng 7 2017 lúc 9:06

Do |x + 1/101| + |x + 2/101| + |x + 3/101| + ... + |x + 100/101| > 0 với mọi x 
mà |x + 1/101| + |x + 2/101| + |x + 3/101| + ... + |x + 100/101| = 101x 
=> x > 0 
Với x > 0 
=> x + 1/101 + x + 2/101 +....+ x + 100/101 = 101x 
<=> x = (1 + 2 + 3 + ... + 100)/101 = 50

Gia phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 22:51

a: S=1+2+...+2020+(3/2+5/2+...+4039/2)

Đặt A=1+2+...+2020

Số số hạng là 2020-1+1=2020(số)

A=2020*(2020+1)/2=2041210

Đặt B=3/2+5/2+...+4039/2

Số số hạng là (4039-3):2+1=2019(số)

Tổng là (4039/2+3/2)*2019/2=2040199,5

=>S=2041210+2040199,5=4081409,5

b: S=1/3+3/3+5/3+...+101/3+103/3+105/3

Số số hạng là (105-1):2+1=104:2+1=53(số)

Tổng là (105/3+1/3)*53/2=106/3*53/2=2809/3

Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 16:54

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:00

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:04

bài 3 . 

tham khảo ở đây :  Câu hỏi của Trần Hà Mi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

bài 4 . 

Ta có : 2n - 3 = 2n + 2 - 5 = 2 . ( n + 1 ) - 5

Để 2n - 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 . ( n + 1 ) - 5 \(⋮\)n + 1 mà 2 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 nên 5 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

thành
Xem chi tiết