Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là
A.4,5kW.h
B.4500kWh
C.16,2kW.h
D.16200kW.h
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là
A.4,5kW.h
B.4500kWh
C.16,2kW.h
D.16200kW.h
(Câu 16 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là
A. 4,5 kWh
B. 4500 kWh
C. 16,2 kWh
D. 16200 kWh
GIẢI THÍCH: Q = Pt = 750.6 = 4,5 kWh.
Chọn A.
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp và dòng điện i trong mạch theo thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 100 W.
B. 200 W.
C. 22 W.
D. 50 W.
Từ đồ thị, ta có I 0 = 2 A , điện áp cực đại U 0 = 200 V.
Mặc khác, tại t=0 cường độ dòng điện đạt cực đại → φ i t = 0 = 0 ; điện áp u = U 0 2 và đang tang → φ u t = 0 = − π 3 → φ = φ u − φ i t = 0 = − π 3 .
Công suất tiêu thụ của mạch P = U 0 I 0 2 cos φ = 200.2 2 cos π 3 = 100 W
Đáp án A
Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 1 = U 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 2 = U cos 3 ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là P2. Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 là
A. P1 = P2
B. P 1 = P 2 3 .
C. P1 = 3P2
D. P 1 3 = P 2 .
Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 1 = U 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P 1 và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 2 = U cos 3 ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là P 2 . Hệ thức liên hệ giữa P 1 và P 2 là
A. P 1 = P 2
B. P 1 = 3 P 2
C. P 1 = 3 P 2
D. 3 P 1 = P 2
Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 1 = U 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P 1 và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 2 = U cos 3 ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là P 2 . Hệ thức liên hệ giữa P 1 và P 2 là
A. P 1 = P 2
B. P 1 = P 2 3
C. P 1 = 3 P 2
D. P 1 3 = P 2
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi C = C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại bằng 60 W. Khi C = 2 C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 48 W. Khi C = 1 , 5 C 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 36 W
B. 54 W
C. 45 W
D. 57 W
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi C = C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại bằng 60 W. Khi C = 2 C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 48 W. Khi C = 1 , 5 C 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 36 W
B. 54 W
C. 45 W
D. 57 W
Đáp án B
Khi C=C0 , Pmax= 60W, khi đó Zc0= ZL , và Pmax= U 2 R =60
Khi C= 2C0, thì Zc= ½ ZC0 và Pmax = U 2 R 2 + 1 4 Z C 0 2 R =48
=> ZC0 = R
Khi C=1,5 C0 , ZC= 2/3 ZC0 => P= U 2 R 2 + 2 3 Z C 0 - Z L 2 R = 9U2/10R= 54(W)
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi C = C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại bằng 60 W. Khi C = 2 C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 48 W. Khi C = 1 , 5 C 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 36 W
B. 54 W
C. 45 W
D. 57 W
Đáp án B
Khi C= C 0 , P m a x = 60W, khi đó Z C 0 = Z L , và
Khi C= 2 C 0 , thì Z C = 1 / 2 Z C 0 và Pmax =48
=> Z C 0 = R
Khi C=1,5 C 0 , Z C = 2 / 3 Z C 0 => P= 54(W)