Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 15:17

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    x   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2017 lúc 2:40

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    x   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2017 lúc 13:45

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    ×   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 11:43

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    ×   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2018 lúc 12:48

Đáp án B

A bình thường >> a bị bệnh

Vợ bố mẹ bình thường, em trai bị bệnh ó mẹ người vợ : XAXa

ð  Người vợ có dạng : (1/2XAXA : 1/2XAXa)

Người chồng bình thường : XAY

Xác suất đứa con trai của họ bị mù màu : ¼ x1/2 = 1/8 

 

Vì con đầu lòng là con trai nên xác suất sinh con trai bị bệnh là 1/8 : ½ = 1/4 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2018 lúc 5:35

Chọn đáp án B

Quy ước: B - bình thường; b - mù màu.

Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị claiphentơ. 

Kiểu gen của đứa con này là: XbXbY.

Bố bị mù màu có kiểu gen: XbY.

Mẹ không bị mù màu mà sinh con trai mù màu có KG: XBXb.

Ta có: P. XBXb x XbY → XbXbY = XbXb  x Y = XbY x Xb

Vậy đứa con trên có thể tạo thành do rối loạn giảm phân II ở mẹ hoặc rối loạn giảm phân I ở bố.

Vậy các ý đúng là 1 và 2.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 17:10

ð  Người vợ có xác suất KG : ½ XMXM : ½ XMXm người chồng có kiểu gen  XMY

ð  Xác suất sinh con đầu lòng là con trai và không bị bệnh là

1 2 × 1 2 + 1 2 × 1 2 × 1 2 = 37 , 5 %

ð  Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2019 lúc 3:15

Chọn C.

Gọi A – không mù màu, a- mù màu

       B- không bị pheniketo niệu, b – pheniketo niệu

Xét tính trạng bệnh mù màu:

- Mẹ bình thường nhận Xa từ bố bị mù màu có kiểu gen XA Xa.

- Bố bình thường có kiểu gen XA Y.

Do đó con sinh trai có xác suất không bị mù màu là 1/4.

Xét tính trạng bệnh pheniketo niệu:

- Bố mẹ chồng sinh cô em gái bị pheniketo niệu nên có kiểu gen dị hợp: Aa  x  Aa.

Do đó xác suất kiểu gen của người chồng là: 1AA : 2Aa.

=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.

- Bố mẹ vợ cũng sinh em vợ bị mắc pheniketo niệu có kiệu gen dị hợp là Aa x Aa.

Do đó xác suất kiểu gen của người vợ cũng là 1AA : 2Aa.

=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.

Vậy xác suất sinh con không bị pheniketo niệu là:

1 - 1 3 × 1 3 = 8 9

 

Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị cả hai bệnh là:

1 4 × 8 9 = 2 9

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 3:34

Lời giải

Một phụ nữ không bị bệnh mù màu có bố mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh mù màu=> người phụ nữ đó có kiểu  gen 1/2 XM XM ; 1/2 XM Xm

Chồng bình thường có kiểu gen XM Y 

Sinh ra đứa con mù màu thì mẹ có kiểu gen XM Xm

Với mẹ có kiểu gen XM Xm

 => con trai bị bệnh là 1/2

Xác suất sinh con trai mù mà là 1/2 x 1/2 = 1/4 

Đáp án C

Bình luận (0)