Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m để phương trình f sin x = m có đúng hai nghiệm trên đoạn 0 ; π ?
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(3sinx + 4cosx) = f(m) có nghiệm?
A. 10
B. 14.
C. 9
D. 11.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định trên tập r/{0} và đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ bên dưới.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f
(
cos
2
x
)
=
m
có nghiệm?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định trên tập ℝ / 0 và đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f cos 2 x = m có nghiệm?
A. Không tồn tại m
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị hàm số như hình bên dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 ( x ) - ( m + 5 ) f ( x ) + 4 m + 4 = 0 có 7 nghiệm phân biệt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f x - 1 = m có 4 nghiệm phân biệt ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Đồ thị của hàm số được vẽ theo 2 bước:
+ Tịnh tiến đồ thị của hàm số y=f(x) qua bên phải 1 đơn vị.
+ Giữ nguyên phần bên phải, lấy đối xứng phần bên phải qua trục Oy
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x + 100 ) + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f f x + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f(x−2)+1| − m = 0 có 8 nghiệm phân biệt.
A. 0
B. 2.
C. 1.
D. 2.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình bên
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 f cos x = m có nghiệm x ∈ [ π 2 ; π )
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2