Cho cac chất sau: Cu, Fe(OH)2, KI, KBr, H2S, NaCl và NaOH tác dụng với H2SO4. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng khi xảy ra mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án A
Các phản ứng : (1) , (2) , (6)
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → t °
(2) Fe + H2SO4 loãng ¾¾®
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc → t °
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng ¾¾®
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 ¾¾®
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc → t °
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. C. môi trường.
B. Chất oxi hóa D. chất khử
Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4)
Hăy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (3)
D. (1), (3)
ĐÁP ÁN D
H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa khi số oxi hóa của 1 hoạc tất cả các nguyên tố H,S,O giảm. Các phản ứng xảy ra hiện tương này là 1 và 3
=> chọn D
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (loãng)
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Chọn A.
Thí nghiệm mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hoá (có số oxi hoá giảm) là (1), (3).
Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 →FeSO4 +H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phản ứng sau:
a) S O 2 + C a ( O H ) 2 → C a S O 3 + H 2 O
b) S O 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
c) S O 2 + 2 H 2 O + B r 2 → 2 H B r + H 2 S O 4
d) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
S O 2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng
A. a, b, d.
B. c, d.
C. b.
D. a, b, c, d.
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Đáp án C.
Các phương trình : a,b.
(a) Sn + 2HCl (loãng) → SnCl 2 + H 2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(b) Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(c) MnO 2 + 4 HCl ( đặc ) → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Chất khử ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại Cl).
(d) Cu + 2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại S).
(e) 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 → 5 Fe SO 4 3 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 8 H 2 O
Môi trường
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A