Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic(CH3COOH).
B. Axit glutamic (C3H5-(COOH)2-NH2).
C. Axit stearic (C17H35COOH).
D. Axit ađipic (HOOC- [CH2]4-COOH).
Có 5 dung dịch không màu: H O O C - C H 2 - C H 2 - C H N H 2 - C O O H (axit glutamic), NaI (natri iođua), HCOOH (axit fomic), N H 2 - C H 2 - C O O H (glyxin), N H 2 - C H 2 4 - C H N H 2 - C O O H (L-lysin). Cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất trên là:
A. Quỳ tím và dung dịch C u S O 4
B. Quỳ tím và dung dịch A g N O 3 / N H 3 3
C. Dung dịch HCl và dung dịch A g N O 3 / N H 3
D. Dung dịch NaOH và N a N O 2 / H C l
Đáp án B
- Đầu tiên cho quỳ tím vào:
+ axit glutamic, HCOOH: màu đỏ
+ glyxin, NaI: không đổi màu.
+ Lysin: màu xanh → nên nhận biết được lysin.
- Cho tiếp A g N O 3 / N H 3 vào 2 nhóm chưa nhận được:
+ Nhóm axit: có kết tủa là HCOOH, còn lại là axit glutamic.
+ Nhóm không làm quỳ đổi màu: Có kết tủa vàng đậm là NaI (kết tủa AgI màu vàng); còn lại là glyxin
Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất:
A. Chỉ có tính axit
B. Chỉ có tính bazo
C. Lưỡng tính
D. Trung tính
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án C
CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH;
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án C
CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH;
Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.