Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 2:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2018 lúc 10:30

E + NaOH → muối G + ancol F

Xét ancol F

F là ancol 3 chức nên F + Na → 3/2 H2

Ta có nH2 = 0,18 mol → nF = 0,12 mol

Khối lượng bình Na tăng là mbình tăng = mG – mH2 = 10,68 → mG = 10,68 + 0,18.2 = 11,04 g

→MF = 92 → F là C3H8O3 (glixerol)

Xét muối G có

nG = 3nF = 3.0,12 =0,36 mol

→MG = 29,52 : 0,36 = 82 → G có CTTB là RCOONa thì MR = 15

→ G có một muối là HCOONa

Vì E gồm các este có cùng số mol và este được tạo từ 2 axit → 2 muối có số mol bằng nhau → muối còn lại có CTPT là CnH2n+1COONa → muối còn lại C2H5COONa

→ X tạo bới (HCOO)3C3H5

Y và Z là 2 đồng phân của este tạo bởi (HCOO)2(C2H5COO)C3H5

T và P là 2 đồng phân của (HCOO)(C2H5COO)2C3H5

Q là (C2H5COO)3C3H5

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2017 lúc 10:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2018 lúc 17:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2018 lúc 3:21

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2018 lúc 7:33

Chọn D.

Khi đốt cháy T thì:

 

Vì mol CO2 và H2O bằng nhau nên các muối đều no, đơn chức

  → B T K L m T = 12 , 79   ( g ) và nNaOH = 0,185 mol Þ Có 1 muối là HCOONa

Khi cho E tác dụng với NaOH thì:  → B T K L m G = 5 , 75   ( g ) ⇒ n G = 0 , 1   m o l

Þ Ba ancol trong G lần lượt là CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3

X chiếm 50% về số mol hỗn hợp Þ CH3OH: 0,05 mol Þ

 

E gồm là R1COOCH3 (0,05 mol); R2(COO)2C2H4 (0,015 mol); R3(COO)3C3H5 (0,035 mol)

 (Xét cho các muối)

Þ  C R 1 = 0 ;   C R 2 = 1 ;   C R 3 = 0 Þ Y là CH3COO-C2H4-OOCH Þ %mY = 17,77%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2017 lúc 4:48

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2017 lúc 9:02

nNa2CO3 = 9,805 : 106 = 0,0925 mol

BTNT "Na" => nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,185 mol

nO(T) = 2nCOO = 2.nNaOH = 0,37 mol

*Xét phản ứng đốt T:

+ nCO2 + nH2O = x + y = 0,215 (1)

+ BTNT "O": nO(T) + 2nO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O => 0,37 + 0,115.2 = 0,0925.3 + 2x + y (2)

Giải hệ (1) và (2) được: x = y = 0,1075

Khi đốt muối thu được nCO2 = nH2O => Muối của axit đơn chức, no, mạch hở

=> nT = nNaOH = 0,185 mol

nC(T) = nCO2 + nNa2CO3 = 0,1075 + 0,0925 = 0,2 mol

=> C trung bình = nC(T) : nT = 0,2 : 0,185 = 1,081 => T có chứa HCOONa

BTKL: m= mNa2CO3 + mCO2 + mH2O - mO2 = 9,805 + 0,1075.44 + 0,1075.18 - 0,115.32 = 12,79 gam

*Xét phản ứng thủy phân E trong NaOH:

mG = 11,14 + 0,185.40 - 12,79 = 5,75 gam

=> nG = 5,75 : 57,5 = 0,1 mol

nOH = nNaOH = 0,185 mol => Số nhóm OH trung bình = 0,185 : 0,1 = 1,85

Gọi công thức chung của ancol là CnH2n+2O1,85

MG = 57,5 => 14n + 2 + 1,85.16 = 57,5 => n = 1,85 => Có CH3OH

Ta thấy số C trung bình bằng với số nhóm OH trung bình, mà số liên kết pi của X, Y, Z không vượt quá 3 nên suy ra 3 ancol là: CH3OH (a mol), C2H4(OH)2 (b mol) và C3H5(OH)3 (c mol)

X có phân tử khối nhỏ nhất => X là HCOOCH3

+ nG = a + b + c = 0,1

+ nOH(G) = a + 2b + 3c = 0,185

+ nX = 50%.nG => a = 0,5(a + b + c)

Giải hệ thu được a = 0,05; b = 0,015; c = 0,035

Quy đổi muối gồm: HCOONa (0,185 mol) và CH2

=> mCH2 = 12,79 - 0,185.68 = 0,21 (g) => nCH2 = 0,21 : 14 = 0,015 mol

 

Ghép số mol lại suy ra X, Y, Z là:

X: HCOOCH3 (0,05 mol)

Y: (HCOO)2(CH2)C2H4 (0,015 mol)

Z: (HCOO)3C3H5 (0,035 mol)

=> %mY = 17,774% gần nhất với 17,77%

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 8:03

Bình luận (0)