Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Phương Mĩ Linh
11 tháng 10 2015 lúc 15:26

Cách này nữa nè em:

p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Call Me_MOSTER
11 tháng 10 2015 lúc 15:14

c)Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)

Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)

Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1

+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố

 

Hán Long Sử
11 tháng 1 2017 lúc 21:28
p=2 thì p+10=2+10=12 là hs {Lchính xác cảm ơn bạn
Nguyenthingan
Xem chi tiết
Minh Triều
8 tháng 3 2016 lúc 19:13

Với p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

*p=3k+1=>p+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3

*p=3k+2=>p+10=3k+12=3.(k+4) chia hết cho 2

Vậy p không thể >3

=>p=2 hoặc p=3

*p=2 =>p+10=12 không phải là số nguyên tố.

*p=3=>p+10=13 là số nguyên tố ; p+14=17 là số nguyên tố

Vậy p=3

Ngô Linh Quân
Xem chi tiết
Carthrine
18 tháng 10 2015 lúc 9:08

mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 
+) nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 
+) nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (2) 
+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 
từ (1), (2), (3) suy ra p=3 là giá trị cần tìm.

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
18 tháng 10 2015 lúc 20:32

*Xét p=2=>p+10=12(là hợp số)=>loại

*Xét p=3=>p+10=13

                 p+14=17(thoả mãn)

*Xét p>3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+14=3k+2+15=3k+15=3.(k+5) là hợp số

=>loại

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số

=>loại

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

Nguyễn Tuấn Tài
18 tháng 10 2015 lúc 20:31

xét đi dùng phương pháp thử chọn ý

tick cái bạn

xhok du ki
Xem chi tiết
Trần Hồ Hoàng Vũ
6 tháng 3 2016 lúc 9:10

là 3 . k nha

Lê Hoàng Tùng
6 tháng 3 2016 lúc 9:09

đó là 3 vì 13 và 17 là số nguyên tố 

Lê Hoàng Tùng
6 tháng 3 2016 lúc 9:19

mình trả lời trc mà :'(

Mickey Vân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Sơn
27 tháng 3 2016 lúc 20:09

Số nguyên tố p là 3

NgUyỄn NaM cAo
27 tháng 3 2016 lúc 20:10

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 3 2016 lúc 20:15

Xét p=2 thì p+10=12 chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Xét p=3 thì p+10=13;p+14=17(thỏa mãn)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1,3k+2)

Nếu p=3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3(k+5) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Vậy p=3 thỏa mãn bài toán

Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Rhino
2 tháng 8 2019 lúc 15:41

\(TH1:p=2\Rightarrow p+10=12\) (hợp số)

\(TH2:p=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+10=13\\p+14=17\end{cases}}\) (số nguyên tố)

\(TH3:p>3\) có dạng 3k + 1; 3k + 2

\(p=3k+1\Rightarrow p+14=3k+15⋮3\)(loại)

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12⋮3\) (loại)

Vậy p = 3

Nguyễn Hồng Danh Danh
Xem chi tiết
phung viet hoang
12 tháng 12 2014 lúc 11:53

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
27 tháng 11 2016 lúc 9:09

p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố 

p = 3 => p + 10 = 13 , p +14 = 17 là các số nguyên tố 

P > 3 xét 3 số nguyên tố: p , p + 10 = p + 1 + 9, p + 14 = p + 2 + 12 

p, p + 1, p+2 là 3 số liên tiếp => có 1 trong 3 số chia hết cho 3 

nếu p chia hết cho 3 thì p không là số nguyên tố ( vì p > 3) 

nếu p + 1 chia hết cho 3 => p + 10 chia hết cho 3 => p +10 không là số nguyên tố 

nếu p + 2 chia hết cho 3 => p + 14 chia hết cho 3 => p +14 không là số nguyên tố 

=> khi p > 3 thì p, p + 10 , p +14 không thể là 3 số nguyên tố 

vậy p = 3 thì p, p + 10 , p +14 là 3 số nguyên tố (3 , 13, 17)

Nguyễn Ngọc Anh Thơ
28 tháng 11 2016 lúc 12:20

Bài a hay b vậy bạn

Đặng Công Thành
11 tháng 12 2016 lúc 21:17

câu a nè

P là sô nguyên tố

xét p=2 loại (tự làm)

xét p=3 chọn ( tự làm)

xét p>3=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k +2 (k>=1)

xét p = 3k+1 => p+2 = 3k+1+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho k+1 và 3 nên loại

xét p=3k+2=> p+4= 3k+2+4=3k+6= 3(k+2) chia hết cho 3 và k+2 nên loại 

từ đó suy ra chỉ p=3

đúng ko các bạn