Gọi M, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 - 3 x - 2 trên đoạn [ - 1 ; 3 2 ] . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. M+n = 8 3
B. M+n = 7 2
C. M+n = 13 6
D. M+n = 4 3
Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - 1 + 2 . cos x 2 - 3 . sin x + cos x trên ℝ . Biểu thức M + N + 2 có giá trị bằng:
A. 0
B. 4 2 - 3
C. 2
D . 2 + 3 + 2
Cho hàm số y = 2 - x 2 . Gọi M và n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó M - 2 m bằng
A. 2 2
B. 0
C. - 2
D. 2
Cho hàm số y = 2 - x 2 Gọi M và n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó
M - 2m bằng
A. 2 2
B. 0
C. - 2
D. 2
Đáp án D
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra:
Cho hàm số y=f(x), x ∈ - 2 ; 3 có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn - 2 ; 3 . Giá trị của M+n là
A. 6
B. 1
C. 5
D. 3
Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 3 . Gọi M, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 1 ; 3 thì M, n bằng:
A. 8
B. 2
C. 4
D. 6
Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 . e − x trên đoạn − 1 ; 1 . Tính tổng M+N.
A. M + N = 3 e
B. M + N = e
C. M + N = 2 e − 1
D. M + N = 2 e + 1
Đáp án B
Ta có: y ' = e − x 2 x − x 2 ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 0 x = 2
Suy ra: y − 1 = e , y 0 = 0 , y 1 = 1 e
⇒ M = e N = 0 ⇒ M + N = e
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2 sin 2 x − cos x + 1. Giá trị M+n bằng:
A. 0
B. 2
C. 25 8
D. 41 8
Đáp án C
Phương pháp:
Biến đổi hàm số về hàm số bậc hai đối với cos x , đặt cos x = t và tìm GTLN, GTNN của hàm số với chú ý
Cách giải:
Ta có: y = 2 sin 2 x − cos x + 1
= 2 1 − cos 2 x − cos x + 1 = − 2 cos 2 x − cos x + 3
Đặt t = cos x − 1 ≤ t ≤ 1
y t = − 2 t 2 − t + 3 ⇒ y ' t = − 4 t − 1
y ' 0 = 0 ⇔ t = − 1 4 ∈ − 1 ; 1
⇒ M = max y = y − 1 4 = 25 8 ; m = min y = y 1 = 0 ⇒ M + m = 25 8
Chú ý khi giải:
HS thường nhầm lẫn khi tìm GTLN, GTNN của hàm số, hoặc ở bước đặt ẩn phụ quên không đặt điều kiện cho ẩn mới.
Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 - x 2 . Giá trị của biểu thức (M + 2N) là
A. 2 2 + 2
B. 4 - 2 2
C. 2 2 - 4
D. 2 2 - 2
Chọn C
Tập xác định của hàm số: D = [-2;2]
Ta có
Ta lại có
Từ đó suy ra
Vậy
Gọi M,N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 - x 2 Giá trị của biểu thức M + 2 N là
A. 2 2 + 2
B. 4- 2 2
C. 2 2 -4
D. 2 2 -2
Chọn C.
Tập xác định của hàm số
Cách 1: Bấm máy tính. Với máy 580vn chọn start:-2, end: 2, step: 2/9 có:
thử thấy phương án C gần nhất với kết quả này nên ta chọn C.
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - 3 x . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=|f(sinx+1)+2|. Giá trị biểu thức M + m bằng
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 8.