Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 11,16.
B. 11,58.
C. 12.
D. 12,2.
Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,16
B. 11,58.
C. 12.
D. 12,2
Chọn A
nO = nCO2 = nCaCO3 = 3/100 = 0,03 ⇒ mFe2O3 = mA + mO = 10,68 + 0,03.16 = 11,16g
Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn X và khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,16
B. 11,58
C. 12,0
D. 12,2
Đáp án A
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nO (oxit)= nCO2= nCaCO3= 3/100 = 0,03 mol
→m= mchất rắn X + mO (oxit tách)= 10,68 + 0,03.16= 11,16 gam
Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,16
B. 11,58
C. 12,0
D. 12,2
Đáp án A
Tổng quát: CO + Ooxit → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 3/100 = 0,03 mol = nCO pư
BTKL: mCO pư + mFe2O3 = mA + mCO2 => 0,03.28 + m = 10,68 + 0,03.44 => m = 11,16 gam
Cho khí CO đi qua m gam Fe3O4 nung nóng thì thu được 11,6 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy tạo ra 19,7 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,85 gam
B. 12,4 gam
C. 16,0 gam
D. 13,2 gam
Cho khí CO đi qua m gam Fe3O4 nung nóng thì thu được 11,6 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy tạo ra 19,7 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,85 gam
B. 12,4 gam
C. 16,0 gam
D. 13,2 gam
Chọn đáp án D
Có n C O 2 = n B a C O 3 = 19 , 7 197 = 0 , 1 m o l
⇒ n C O = n C O 2 = 0 , 1 m o l
→ B T K L m = 11 , 6 + 44 . 0 , 1 - 28 . 0 , 1 = 13 , 2 g
Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí C O 2 . Hấp thụ hoàn toàn khí C O 2 sinh ra bằng 300 ml dung dịch B a O H 2 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch A g N O 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 47,2.
C. 86,4.
D. 64,8.
Chọn đáp án B
n B a ( O H ) 2 = 0,3 mol
CO + CuO ® C O 2 + Cu
n C O 2 = n B a C O 3 = 39 , 4 197 = 0 , 2 m o l
Chú ý: Trường hợp C O 2 dư không thể xảy ra vì n C u O = 0,25 Þ n C O 2 m a x = 0 , 25
Chất rắn X gồm 0,2 mol Cu và 0,05 mol CuO
Þ kết tủa gồm 0,4 mol Ag + 0,05 mol CuO;
m = 108.0,4 + 80.0,05 = 47,2 (gam)
Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m
gam kết tủa. Tính m:
A. 25,92 gam
B. 28,32 gam
C. 86,4 gam
D. 2,4gam
Đáp án B
nCuO = 0,15mol
nBa(OH)2 = 0,18 mol
n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2
=> có 2 trường hợp
Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư
nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol
=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 = 28,32g
Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)
Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tính m:
A. 25,92 gam
B. 28,32 gam
C. 86,4 gam
D. 2,4gam
Đáp án B
nCuO = 0,15mol
nBa(OH)2 = 0,18 mol
n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2
=> có 2 trường hợp
Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư
nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol
=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 = 28,32g
Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)
Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tính m:
A. 25,92 gam
B. 28,32 gam
C. 86,4 gam
D. 2,4gam
Đáp án B
nCuO = 0,15mol
nBa(OH)2 = 0,18 mol
n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2
=> có 2 trường hợp
Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư
nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol
=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24.108 + 0,03.80 = 28,32g
Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2.0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)