Polime(-NH-[CH2-]5-CO-)n có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây
A. Đồng trùng hợp
B. Phản ứng trùng hợp
C. Phản ứng trùng ngưng.
D. trùng ngưng hoặc trùng hợp
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 6
D. 1, 3, 5, 6
Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
A. PE
B. Nilon -6,6
C. Poli vinilic
D. Tơ capron
Điều chế poli vinilic bằng phản ứng xà phòng hóa polivinyl axetat
=> Đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: a, c, d, g.
+ Mệnh đề b: Stiren làm mất màu nước brom, anilin có hiện tượng tạo kết tủa trắng → phân biệt được.
+ Mệnh đề e: Saccarozo không có pư tráng gương
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: a, c, d, g.
+ Mệnh đề b: Stiren làm mất màu nước brom, anilin có hiện tượng tạo kết tủa trắng → phân biệt được.
+ Mệnh đề e: Saccarozo không có pư tráng gương
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: a, c, d, g.
+ Mệnh đề b: Stiren làm mất màu nước brom, anilin có hiện tượng tạo kết tủa trắng → phân biệt được.
+ Mệnh đề e: Saccarozo không có pư tráng gương
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: a, c, d, g.
+ Mệnh đề b: Stiren làm mất màu nước brom, anilin có hiện tượng tạo kết tủa trắng → phân biệt được.
+ Mệnh đề e: Saccarozo không có pư tráng gương
Cho các phát biểu sau
(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
(2) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(3) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
(4) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bên thành sợi "len” đan áo rét
(5) Tơ olon, tơ capron, to enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(6) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án C
Phát biểu (1) đúng vì điều chế polietilen bằng cách trùng hợp etilen
Phát biểu (2) sai vì các polime tổng hợp được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc phản ứng trùng hợp
Phát biểu (3) sai vì tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp (nhân tạo)
Phát biểu (4) đúng
Phát biểu (5) sai vì tơ olon và capron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Phát biểu (6) đúng
3 phát biểu đúng
Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án C
CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH,
HOOC(CH2)4COOH, HCHO.
Polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Cao su buna
B. Tơ nitron
C. Nhựa PVC
D. Tơ lapsan
Chọn đáp án D
Trùng ngưng thì trong quá trình điều chế phải có tách ra các phân tử nhỏ, tạo liên kết, tơ lapsan tạo thành do 2 gốc -COOH và -OH tách nước tạo polieste