Mạch điện xoay chiều gồm R = 10 Ω , L = 0 , 2 π H và C = 10 3 π μF mắc nối tiếp, cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 10 Ω.
B. 20 Ω.
C. 100 Ω.
D. 100 2 Ω.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Biết R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 2500 Ω.
B. Z = 50 Ω.
C. Z = 110 Ω.
D. Z = 70 Ω.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Biết R = 30 Ω, Z C = 20 Ω , Z L = 60 Ω . Tổng trở của mạch là
A. Z = 2500 Ω.
B. Z = 50 Ω.
C. Z = 110 Ω.
D. Z = 70 Ω
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 /π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là
A. P = 28,8 W; P R = 10,8 W.
B. P = 80 W; P R = 30 W.
C. P = 160 W; P R = 30 W.
D. P = 57,6 W; P R = 31,6 W.
Chọn đáp án B
+ Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = (R + R 0 ). I 2 =80W
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở P R = 30W
Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có R = 10Ω, Z L = 10 Ω, Z C = 20 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i = 2 2 cos (100πt) A. Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt- π 4 ) V
B. u = 40cos(100πt- π 2 ) V
C. u = 40cos(100πt+ π 4 ) V
D. u = 40 2 cos(100πt- π 2 ) V
Đáp án A
Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch:
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 − 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Chọn đáp án A
Ta có Z L = L ω = 100 Ω ; Z C = 1 ω C = 200 Ω
Từ giản đồ vec tơ →
U r U L = U C U R → r Z L = Z C R → R = Z L Z C r = 100.200 100 = 200 Ω .
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F . Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 90
B. 200
C. 100
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung 10 - 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F . Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 90
B. 200
C. 100
D. 150
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng giữa R, L, C và ω là
A. 2LC ω 2 = 1
B. LC R 2 ω = 1
C. LCR ω 2 = 1
D. LC ω 2 = 1