Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 2:38

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2018 lúc 9:47

Chọn C

Nội dung I sai, II đúng. Số lượng vật ký sinh thường lớn hơn vật chủ, mặt khác vật chủ lại có kích thước và khối lượng lớn hơn vật kí sinh.

Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.

Nội dung IV sai. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn số lương con mồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2019 lúc 4:45

Đáp án B.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4).

- Trong mối quan hệ sinh thái giữa quần thể vật ăn thịt với quần thể con mồi thì quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn rất nhiều so với quần thể con mồi, khi số lượng cá thể của quần thể con mồi bị biến động thì sẽ kéo theo sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt và sự biến động thường bắt đầu từ quần thể con mồi sau đó mới dẫn tới sự biến động của quần thể vật ăn thịt.

- Quần thể con mồi có tiềm năng sinh học cao hơn quần thể vật ăn thịt (Tốc độ sinh sản nhanh hơn, vòng đời ngắn hơn,…) nên khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2017 lúc 3:48

Đáp án D

Đáp án A, B, C đều sai quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thì vật ăn thịt sẽ biến động theo. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2018 lúc 7:40

Đáp án B.

Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: loài này sử dụng loài khúc làm thức ăn. Kiểu quan hệ này là một loài có lợi và một loài bị hại. Vỉ dụ: quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây; quan hệ giữa báo và hươu, nai ,...

A. ® đúng. Khi số lượng con mồi tăng ® số lượng vật ăn thịt tăng; khi số lượng vật ăn thịt tăng số lượng con mồi giảm,...

B. ® sai. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. (con mồi nhanh hơn).

C. ® đúng. Nhờ số lượng con mồi nhiều hơn mới đảm bảo cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho vật ăn thịt.

D. ® đúng. Thường thì vật ăn thịt lớn mới có khả năng bắt được mồi dễ dàng;  tuy nhiên nhiều trường hợp con mồi lớn hơn, như: trâu với hổ, chó sói với bò rừng, ...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2017 lúc 3:32

Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: loài này sử dụng loài khác làm thức ăn. Kiểu quan hệ này là một loài có lợi và một loài bị hại. Ví dụ: quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây: quan hệ giữa báo và hươu, nai,...

A. à đúng. Khi số lượng con mồi tăng à  số lượng vật ăn thịt tăng; khi số lượng vật ăn thịt tăng à số lượng con mồi giảm,...

B. à sai. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. (con mồi nhanh hơn).

C à  đúng. Nhờ số lượng con mồi nhiều hơn mới đảm bảo cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho vật ăn thịt.

D. à  đúng. Thường thì vật ăn thịt lớn mới cỏ khả năng bắt được mồi dễ dàng; tuy nhiên nhiều trường hợp con mồi lớn hơn, như: trâu với hổ, chó sói với bò rừng,...

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2018 lúc 13:02

Đáp án D

Đáp án A, B, C đều sai quần thể vật

ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi

quần thể con mồi biến động số lượng

 thì quần thì vật ăn thịt sẽ biến động theo.

 Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn

cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có

số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và

khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2019 lúc 17:10

Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: loài này sử dụng loài khác làm thức ăn. Kiểu quan hệ này là một loài có lợi và một loài bị hại. Ví dụ: quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây: quan hệ giữa báo và hươu, nai,...

A. à đúng. Khi số lượng con mồi tăng à  số lượng vật ăn thịt tăng; khi số lượng vật ăn thịt tăng à số lượng con mồi giảm,...

B. à sai. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. (con mồi nhanh hơn).

C à  đúng. Nhờ số lượng con mồi nhiều hơn mới đảm bảo cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho vật ăn thịt.

D. à  đúng. Thường thì vật ăn thịt lớn mới cỏ khả năng bắt được mồi dễ dàng; tuy nhiên nhiều trường hợp con mồi lớn hơn, như: trâu với hổ, chó sói với bò rừng,...

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2017 lúc 7:17

Đáp án B

Phát biểu đúng là B

Đáp án B

A sai, con mồi và sinh vật ăn thịt có mối quan hệ qua lại với nhau, không loài nào bị tiêu diệt bởi loài nào

C sai, sinh vật ăn thịt có thể sử dụng nhiều loài làm thức ăn

D sai, số lượng cá thể sinh vật ăn thịt thường ít hơn con mồi

 

 

Bình luận (0)