Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2018 lúc 13:47

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 18:24

Đáp án D

Ta có: mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.
• bình 1: giải điện phân NaOH → có thể coi là quá trình điện phân H2O
từ CM (NaOH) → nH2O bị điện phân = 0,15 mol
ne trao đổi = 0,3 mol.
• dùng giả thiết ne trao đổi trên: có điện phân bình 2 ra: 0,1 mol CuCl2 + 0,05 mol CuO.
||→ bảo toàn gốc NO3 đọc ra dd sau điện phân gồm 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol HNO3.
Quy về giải 0,25 mol Fe + 0,075 mol Cu(NO3)2 + 0,3 mol HNO3 → ? gam chất rắn không tan.!
Giải: m gam chất rắn gồm 0,075 mol Cu và 0,0625 mol Fe
m = 8,3 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2019 lúc 15:58

Đáp án D

Ở đây có dùng một kiến thức vật lí: mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I

• bình (1): giải điện phân NaOH → có thể coi là quá trình điện phân H2O

từ CM (NaOH) → nH2O bị điện phân = 0,15 mol ne trao đổi = 0,3 mol.

• dùng giả thiết ne trao đổi trên: có điện phân bình (2) ra: 0,1 mol CuCl2 + 0,05 mol CuO.

→ bảo toàn gốc NO3 đọc ra dd sau điện phân gồm 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol HNO3.

Quy về giải 0,25 mol Fe + 0,075 mol Cu(NO3)2 + 0,3 mol HNO3 → ? gam chất rắn không tan.!

Giải: m gam chất rắn gồm 0,075 mol Cu và 0,0625 mol Fe m = 8,3 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2019 lúc 6:22

Đáp án D

Ở đây có dùng một kiến thức vật lí: 

mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.

• bình (1): giải điện phân NaOH 

→ có thể coi là quá trình điện phân H2O

từ CM (NaOH) → nH2O bị điện phân = 0,15 mol ne trao đổi = 0,3 mol.

• dùng giả thiết ne trao đổi trên: có điện phân bình (2) ra:

 0,1 mol CuCl2 + 0,05 mol CuO.

||→ bảo toàn gốc NO3 đọc ra dd sau điện phân gồm 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol HNO3.

Quy về giải 0,25 mol Fe + 0,075 mol Cu(NO3)2 + 0,3 mol HNO3 

→ ? gam chất rắn không tan.!

Giải: m gam chất rắn gồm 0,075 mol Cu và 0,0625 mol Fe m = 8,3 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2018 lúc 5:07

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 16:23

Đáp án : C

Bình 1 : Chỉ có điện phân nước => nNaOH =const = 0,0346

=> Vdd sau = 17,3 ml => VH2O mất = 1,7 ml => mH2O = 2,7g

=> ne trao đổi = 0,15 mol . 2 = 0,3 mol = ne (bình 2)

(Vì mắc nối tiếp nên dòng điện cường độ không đổi)

Bình 2 :

Catot :

Cu2+ + 2e -> Cu

Anot :

2Cl- -> Cl2 + 2e

2H2O -> 4H+ + O2 + 4e

=> Sau phản ứng có 0,075 mol Cu2+ ; (0,2 + 0,1) mol H+ ; 0,45 mol NO3- có thể phản ứng với Fe

,nFe = 0,25 mol

3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

=> Chất rắn gồm : 0,075 mol Cu và 0,0675 mol Fe

=> m = 8,3g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 14:15

Đáp án C

- Sau điện phân:

+ Thể tích dung dịch NaOH ở bình 1 =  0 , 0692 2 =0,03461=34,6 ml

=> Thể tích nước bị điện phân = 40 - 34,6 = 5,4 ml

=> Số mol nước bị điện phân ở bình 1 =  5 , 4 18 = 0,3 mol

+ Bình 2:

n Cu = n H 2 O   điện   phân   ( I ) = 0 , 3   mol ⇒   n Cu 2 +   dư = 0 , 45 - 0 , 3 = 0 , 15   mol n Cl 2 = 1 2 n Cl - = 0 , 2   mol ⇒ n H 2 O   điện   phân   ( 1 ) = 0 , 3   - 0 , 2 = 0 , 1   mol   ⇒   n H + = 0 , 2 + 0 , 4 = 0 , 6   mol

- Cho 0,5 mol Fe vào dung dịch bình 2 sau phản ứng điện phân

=> m = 56.(0,5-0,225-0,15)+64.0,15=16,6 gam gần với giá trị 17 nhất

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 1:53

+/Bình 1: Ti Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e

 Do pH = 1 => n H+ = 0,1.0,5 = 0,05 mol

 Do 2 bình mc nối tiếp nên I1 = I2 => số mol e trao đổi như nhau ở 2 bình

 => n e trao đi = 0,05 mol

 +/Bình 2:  Ti Catot : Fe3+ + 1e → Fe2+ Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → Cu

=> m = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,01 =2,8g

 =>

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 10:40

a) Gọi CTPT của Y là CxHyOz ( x, y, z  € N*)

Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2. Khi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mB1 tăng = mH2O = 0,72 (g)  => nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)

mB2 tăng = mCO2 = 3,96 (g) => nCO2 = 3,96/44 = 0,09 (mol)

BTKL: nO (trong A) = (mA – mC – mH )/16 = (1,48 – 0,09.12 – 0,04.2 )/16 = 0,02 (mol)

Ta có: x : y : z = nC : nH : nO

 = 0,09 : 0,08 : 0,02

= 9 :8 : 2

CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT củaY là: C9H8O2

Độ bất bão hòa của Y: C9H8O2: k = ( 9.2 + 2 – 8) /2 = 6

Y không tham gia phản ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm – CHO trong phân tử

Y + KMnO4  Y1 ( MY1 = MY + 34 ) => Y có chứa liên kết đôi C=C khi phản ứng với KMnO4 sẽ tạo thành C(OH)-C(OH)

nY = 1,48: 148 = 0,01 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)

nY : nNaOH = 1: 2 và sản phẩm tạo thành 2 muối => Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc dẫn xuất của phenol

Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat

3CH2=CH-COOC6H5 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-COOC6H5 + 2MnO2↓ + 2KOH

b) Z là đồng phân của Y => Z có cùng CTPT là: C9H8O2

nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH = 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol)

nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH

Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phản ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)

Z chỉ phản ứng với H2 ( Pb, t0) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch

Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5

HCOOCH=CH-C6H5 + NaOH → COONa + C6H5CH2CHO

HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-COONa + 2Ag ↓ +  2NH4NO3

C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H5CH2COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3