Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 25,93%.
B. 22,32%.
C. 51,85%.
D. 77,78%.
Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 51,85%.
B. 77,78%.
C. 22,32%.
D. 25,93%.
Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,5 và 22,93%.
B. 1,0 và 42,86%.
C. 0,5 và 42,96%.
D. 1,0 và 22,93%.
Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,5 và 22,93%.
B. 1,0 và 42,86%.
C. 0,5 và 42,96%.
D. 1,0 và 22,93%.
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch A g N O 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,123 gam
B. 0,150 gam
C. 0,177 gam
D. 0,168 gam.
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch A g N O 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,123 gam.
B. 0,150 gam.
C. 0,177 gam.
D. 0,168 gam
Đáp án C
GIẢ SỬ Ag+ bị “đẩy” ra hết
=> chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư. Đặt n F e phản ứng = x, n A l = y
4Fe dư => X chứa
Bảo toàn khối lượng gốc kim loại: 0,42 + 0,03 x 108 = 56x + 27y = 3,333
=> Giải hệ có: x = 0,0015 mol; y = 0,009 mol;
=> Chọn C
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch A g N O 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,123 gam.
B. 0,150 gam.
C. 0,177 gam.
D. 0,168 gam
Đáp án C
=> chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư. Đặt
Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:
=> giải hệ có: x = 0,0015 mol; y = 0,009 mol
Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,104 gam
B. 0,84 gam
C. 2,0304 gam
D. 1,77 gam
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch A g N O 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,084 gam
B. 0,150 gam
C. 0,177 gam
D. 0,168 gam
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và Fe trong 200ml dung dịch AgNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1,2M. Sau khí phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 30,08 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 20,8 gam rắn khan. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với:
A.61%.
B.57%.
C.75%.
D.65%.