Cho số thực m và hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f 2 x + 2 - x = m nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn - 1 ; 2 ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho số thực m và hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f ( 2 x + 2 - x ) = m nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đặt t = t ( x ) = 2 x + 2 - x với x ∈ [ - 1 ; 2 ]
Hàm t=t(x) liên tục trên [-1;2] và
t ' ( x ) = 2 x ln 2 - 2 - x ln 2 , t ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0
Bảng biến thiên
Vậy x ∈ [ - 1 ; 2 ] ⇒ t ∈ 2 ; 17 4
Với mỗi t ∈ ( 2 ; 5 2 ] có 2 giá trị của x thỏa mãn t = 2 x + 2 - x
Với mỗi t ∈ 2 ∪ 5 2 ; 17 4 có duy nhất 1 giá trị x thỏa mãn.
Xét phương trình f(t)=m với t ∈ 2 ; 17 4
Từ đồ thị, phương trình f ( 2 x + 2 - x ) = m có số nghiệm nhiều nhất khi và chỉ khi phương trình f(t)=m có 2 nghiệm t 1 , t 2 , trong đó có t 1 ∈ ( 2 ; 5 2 ] , t 2 ∈ ( 5 2 ; 17 4 ]
Khi đó, phương trình có nhiều nhất 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]
Chọn đáp án B.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình f ( 2 + f ( e x ) ) = 1 là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ ,f(2)=3 và có đồ thị như hình vẽ bên
Có bao nhiêu số nguyên m ∈ - 20 ; 20 để phương trình có 4 nghiệm thực phân biệt. f ( x + m ) = 3
A. 2
B. 18
C. 4
D. 19
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(f(x))=f(x) bằng
A. 7
B. 3
C. 6
D. 9
Cho số thực m và hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình f 2 x + 2 - x có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f(f(x))=1 khẳng định nào sau đây là đúng ?
A.m=6
B.m=7
C.m=5
D. m=9
Đặt t =f(x) ta có f[f(x)]=1→f(t)=1
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=1 ta thấy phương trình f(t)=1 có 3 nghiệm t =a ϵ (0 ;2),t =c ϵ(2 ;+∞) Dựa vào đồ thị ta lại có:
Phương trình t =a→f(x) =a và phương trình t =f(x) =b có 3 nghiệm phâ biệt.
Phương trình f =f(x) =c có một nghiệm duy nhất.
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm .
Chọn đáp án B.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(f(x)) =0 bằng
A. 7
B. 3
C. 5
D. 9
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(f(x))=0 bằng
A. 7
B. 3
C. 5
D. 9
Vậy phương trình đã cho có tất cả 9 nghiệm.
Chọn đáp án D.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên , đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên dưới. Cho bất phương trình f e x + 2 3 e 3 x - e x - m ≥ 0 ; với m là tham số thực. Tìm điều kiện cần và đủ để bất phương trình f e x + 2 3 e 3 x - e x - m ≥ 0 đúng với mọi x ∈ - 2 ; 2
A. m ≤ f e + 2 3 e 3 - e
B. m ≤ f 1 - 1 3
C. m ≤ f 1 e + 2 3 e - 3 - e - 1
D. m ≤ f e 2 + 2 3 e 3 2 - e 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R, đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên dưới.
Cho bất phương trình
f
(
2
x
)
-
1
3
2
3
x
+
2
x
+
2
3
+
m
≥
0
; với m là tham số thực. Tìm điều kiện cần và đủ để bất phương trình
f
(
2
x
)
-
1
3
2
3
x
+
2
x
+
2
3
+
m
≥
0
đúng với mọi
x
∈
-
2
;
2