Đặt điện áp xoay chiểu u = U o cos ω t có Uo không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiểu u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:
A. ω = 2 L C − R 2 C 2
B. ω = 1 2 L C − R 2 C 2
C. ω = 1 L C
D. ω = L C
Đáp án B
Điện áp giữa hai đầu L là:
U L = U Z L R 2 + Z L − Z C 2 = U ω L R 2 + ω 2 L 2 + 1 ω 2 C 2 − 2 L C = U L 1 ω 4 . 1 C 2 + R 2 − 2 L C 1 ω 2 + L 2
Để U L đạt giá lớn nhất thì mẫu số phải đạt giá trị nhỏ nhất nên:
ω = 1 C L C − R 2 2 = 1 L C − R 2 C 2 2 = 2 2 L C − R 2 C 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ( U 0 không đổi và ra thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2 L Khi ω = 90 r a d / s hoặc ω = 120 r a d / s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi
A. 105 rad/s
B. 72 2 r a d / s
C. 150 rad/s
D. 75 2 r a d / s
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
Đáp án B
+ Hai giá trị của tần số góc cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thỏa mãn
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là
A. ω 1 ω 2 = 1 L C
B. ω 1 ω 2 = 1 L C
C. ω 1 + ω 2 = 2 L C
D. ω 1 + ω 2 = 2 L C
Đáp án B
+ Hai giá trị của tần số góc cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thỏa mãn
ω 1 ω 2 = 1 L C
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là :
A. ( ω 1 + ω 2 ) L C = 2
B. ω 1 ω 2 L C = 1
C. ω 1 + ω 2 2 L C = 4
D. ( ω 1 + ω 2 ) 2 L C = 1
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với L C = R 2 , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω 1 và ω = ω 2 = 9 ω 1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị của hệ số công suất đó là
A. 3 73 .
B. 2 13 .
C. 2 21 .
D. 4 67 .
Từ Z L Z C = R 2 ⇒ Z L Z C = R 2
Hai giá trị của tần số góc ω cho cùng hệ số công suất của mạch
cos φ 1 = cos φ 2 ⇔ R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = R R 2 + Z L 2 − Z C 2 2 ⇔ Z L 1 − Z C 1 = − Z L 2 − Z C 2
Mặc khác ω 2 = 9 ω 1 ⇒ Z L 2 = 9 Z L 1 Z C 2 = Z C 1 9
và Z C 1 = R 2 Z L 1
Thay vào phương trình trên ta thu được Z L 1 = R 3 Z C 1 = 3 R
→Vậy hệ số công suất của mạch khi đó là:
cos φ 1 = R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = R R 2 + R 3 − 3 R 2 = 3 73
Đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:
A. ω = 2 L C − R 2 C 2
B. ω = 2 2 L C − R 2 C 2
C. ω = 1 L C
D. ω = L C
Chọn đáp án B
Để U L đạt giá trị lớn nhất thì mẫu số phải đạt giá trị nhỏ nhất nên:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Điện áp giữa hai đầu L là:
Để UL đạt giá trị lớn nhất thì mẫu số phải đạt giá trị nhỏ nhất nên:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 2 cos ( ω t ) V , với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng cực đại trên đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,2
B. 1,02
C. 1,03
D. 1,4
Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R = 2 ω C → n = 4.
Áp dụng công thức chuẩn hóa .
U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03
Đáp án C