Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 4:10

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là TN2, TN4, TN5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 11:57

Đáp án A.

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2017 lúc 10:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 11:28

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 7:14

Chọn A.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là (2), (4), (5).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 5:09

Đáp án D.

4.

TN2

TN4

TN5

TN6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2017 lúc 12:38

Đáp án D

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 3:30

Đáp án B

Thí nghiệm (1);

Phương trình hóa học :

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu

Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li

Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (2);

Phương trình hóa học:

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu

Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li

 Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực nhúng trong dung dịch chất điện li: 

Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4

3 Fe + 2 O 2 → t ° Fe 3 O 4   

Thí nghiệm 4:

Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)

 Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 2:14

Bình luận (0)